Trang “Kỹ thuật an tồn trong thí nghiệm hố học”

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sv sư phạm hóa học ĐH Tây Nguyên - Hóa học mỗi ngày (Trang 87 - 92)

Khi chuẩn bị và thực hiện các thí nghiệm hố học, GV cũng như HS cĩ thể bị đe doạ bởi những nguy hiểm bắt nguồn từ hố chất. Trong khi đĩ nhiều GV thiếu các kiến thức về cách phịng tránh và xử lý tai nạn khi tiến hành thí nghiệm hố học. Chính vì vậy, kỹ thuật an tồn trong thí nghiệm hố học là một cơng tác quan trọng GV cần biết và thực hiện đầy đủ nhằm bảo vệ cho sự an tồn của bản thân cũng như của học sinh.

Thơng qua phiếu điều tra cho thấy SV ít hiểu biết về các chất độc, chất dễ ăn da và gây bỏng, chất dễ cháy, chất dễ nổ và các biện pháp bảo hiểm khi làm việc với các chất này cũng như các biện pháp sơ cứu cần thiết.

Trang “Kỹ thuật an tồn trong thí nghiệm hố học” cung cấp những quy tắc chung về bảo hiểm khi tiến hành thí nghiệm cũng như các biện pháp sơ cứu khi gặp tai nạn và một số kỹ thuật khác trong phịng thí nghiệm hố học nhằm giúp SV nhận thức rõ được sự độc hại và nguy hiểm của hố chất trước khi làm thí nghiệm để bảo vệ sức khoẻ của bản thân và các SV khác.

Về cấu trúc, trang gồm các mục sau:

Hình 2.24. Cấu trúc trang “Kỹ thuật an tồn trong thí nghiệm hố học”

Việc đảm bảo an tồn trong khi làm thí nghiệm là một cơng tác cơ bản, rất quan trọng của mọi người vào làm việc trong phịng thí nghiệm hố học, vì vậy trong trang này E-Book trình bày những kỹ thuật an tồn cơ bản trong thí nghiệm

hố học nhằm giúp SV tham khảo trong việc và phịng và chống chất độc hố học, chống ơ nhiễm mơi trường.

Ngồi ra, là một giáo viên hố học tương lai, ngay trong học phần này SV cần trang bị cho bản thân các kiến thức cơ bản về kỹ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm, cách cấp cứu khi gặp tai nạn và các biện pháp sơ cứu đầu tiên nhằm đảm bảo yêu cầu sư phạm quan trọng nhất đối với thí nghiệm biểu diễn của GV trên lớp đĩ là bảo đảm an tồn thí nghiệm. An tồn thí nghiệm là yêu cầu trước hết đối với mọi thí nghiệm, để đảm bảo an tồn trước hết GV phải xác định ý thức, trách nhiệm cao về sức khoẻ và tính mạng HS.

Mục “Quy tắc chung về kỹ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm”: trong phịng thí nghiệm hố học cĩ nhiều chất độc như thuỷ ngân, hợp chất của asen, photpho trắng, khí cacbon oxit, khí hidro sunfua….; chất dễ ăn da và gây bỏng như axit đặc, kiềm đặc, kim loại kiềm, brom, phenol….; chất dễ bắt lửa như cồn, xăng, ete, axeton…;chất dễ nổ như muối clorat, nitrat…. Đối với mỗi loại chất trên, khi tiến hành thí nghiệm SV cần tuân theo những quy tắc chung về kỹ thuật bảo hiểm nhằm đảm bảo an tồn cho bản thân cũng như người khác trong phịng thí nghiệm.

Thơng qua kết quả điều tra thực tiễn cho thấy hầu hết SV khi đi thực hành trong phịng thí nghiệm khơng hiểu rõ những quy tắc bảo hiểm khi tiến hành thí nghiệm với chất độc, chất dễ ăn da và gây bỏng, chất dễ bắt lửa và dễ nổ….SV chưa nhận thức rõ được tính độc của từng chất cũng như chưa cĩ được những kiến thức ban đầu về bảo hiểm khi làm thí nghiệm với những chất này. Chính vì những lý do trên, chúng tơi mạnh dạn đưa vào E-Book phần nội dung này sau nội dung về kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất cơ bản trong phịng thí nghiệm nhằm giúp SV cĩ được những hiểu biết cần thiết trước khi tiến hành thí nghiệm. Mục gồm 4 nội dung chính về kỹ thuật bảo hiểm khi:

+ Thí nghiệm với chất độc

+ Thí nghiệm với chất dễ ăn da và gây bỏng + Thí nghiệm với chất dễ bắt lửa

Hình 2.25. Giao diện phần “Kỹ thuật bảo hiểm khi thí nghiệm với chất độc”

Nội dung phần kỹ thuật bảo hiểm khi làm thí nghiệm được minh hoạ bằng một số hình ảnh cung cấp cho SV những lưu ý sát thực với thực tế.

Mục “Cách cứu chữa khi gặp tai nạn và những phương pháp cấp cứu đầu tiên”: trong một số trường hợp, tuy đã vận dụng các quy tắc bảo hiểm nhưng vẫn xảy ta tai nạn bất ngờ, nếu xảy ra tai nạn thì phải sơ cấp cứu cho người bị nạn theo tuỳ theo nguyên nhân gây tai nạn. Với mục đích giúp SV chọn lựa chính xác các biện pháp sơ cứu trong mỗi một trường hợp cụ thể E-Book cung cấp những gợi ý về cách cứu chữa khi gặp tai nạn và những phương pháp cấp cứu đầu tiên vì thực tế cho thấy khi xảy ra tai nạn bất ngờ, nếu SV khơng cĩ những kiến thức cơ bản về cách cấp cứu đầu tiên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự hồi phục của người bị nạn. Mục gồm 4 nội dung chính về cách cứu chữa và phương pháp sơ cứu đầu tiên khi bị thương, bị bỏng, bị ngộ độc, xảy ra cháy và danh mục các chất cần cĩ trong tủ thuốc của phịng thí nghiệm.

Hình 2.26. Giao diện phần “Cách cứu chữa khi bị bỏng”

E-Book cung cấp 3 đoạn video sưu tầm được trên mạng Internet về cách cứu chữa khi bị thương, bị bỏng và khi xảy ra cháy … các đoạn video này cĩ nội dung đơn giản, được xây dựng bằng những đoạn hoạt hình giúp cho SV dễ hình dung các bước sơ cứu đầu tiên. Ngồi ra GV phổ thơng cũng cĩ thể sử dụng các đoạn video này để hướng dẫn HS cách cứu chữa và sơ cứu khi xảy ra tai nạn bất ngờ trong phịng thí nghiệm hố học.

Mục “Vật dụng bảo hộ cá nhân và thiết bị bảo hộ trong phịng thí nghiệm”: ngay cả một nhà hĩa học khéo léo và cĩ kinh nghiệm đến đâu thì khi gặp tình huống bất ngờ cĩ thể gặp nguy hiểm. Đĩ là lý do tại sao tất cả mọi người tiến hành thí nghiệm trong phịng thí nghiệm nên cĩ ý thức tự bảo vệ mình chống lại các nguy hiểm cĩ liên quan đến việc thí nghiệm với các chất độc hại.

Khi làm việc tại phịng thí nghiệm, mọi người cần trang bị vật dụng bảo hộ cá nhân như:

+ Trang phục: Cĩ thể dùng áo blue làm từ chất liệu khĩ cháy, cĩ đầy đủ cúc. + Tĩc: gọn gàng, nếu tĩc dài phải cuộn lại.

+ Mắt: dùng kính bảo vệ, nhất là trường hợp pha chế axit đặc và các thí nghiệm dễ gây cháy nổ.

+ Tay: dùng găng tay bảo vệ khi làm việc với những hĩa chất độc hại, khi làm việc với thủy tinh (cắm ống thủy tinh vào nút cao su, cắt bẻ ống thủy tinh,…), phải mang loại găng tay bằng vải dày khi làm việc gần nguồn nhiệt, tránh dùng găng tay bằng chất liệu tổng hợp.

Ngồi ra , phịng thí nghiệm cũng cần được trang bị các thiết bị bảo vệ phịng thí nghiệm như quạt hút, tủ hốt….

Hình 2.27 Giao diện phần “Vật dụng bảo hộ cá nhân và thiết bị bảo hộ trong phịng thí nghiệm”

Mục “Sử dụng thiết bị điện trong phịng thí nghiệm”: Thực tế cho thấy, những tai nạn cháy nổ trong phịng thí nghiệm hố học ngồi nguyên nhân do hố chất gây ra cịn cĩ một nguyên nhân khác đĩ là do các thiết bị điện trong phịng thí nghiệm. Cần hết sức thận trong khi sử dụng thiết bị điện nhất là trong phịng thí nghiệm hố học, nơi tiềm ẩn những mầm mống gây ra cháy nổ cũng như làm cho tai nạn trở nên nghiêm trọng hơn.

Nội dung này được xây dựng bằng một đoạn hình ảnh và video minh hoạ một ví dụ cụ thể khi sử dụng bếp đun bình cầu trong phịng thí nghiệm.

Hình 2.28. Giao diện phần “Sử dụng thiết bị điện trong phịng thí nghiệm”

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sv sư phạm hóa học ĐH Tây Nguyên - Hóa học mỗi ngày (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)