Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sv sư phạm hóa học ĐH Tây Nguyên - Hóa học mỗi ngày (Trang 44 - 47)

Trong các thí nghiệm hĩa học ở trường phổ thơng, thí nghiệm biểu diễn của giáo viên là quan trọng nhất. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên cĩ những ưu điểm riêng như:

+ Tốn ít thời gian hơn. + Địi hỏi ít dụng cụ hơn.

+ Cĩ thể thực hiện được với những thí nghiệm phức tạp, cĩ dùng chất nổ, chất độc hay những thí nghiệm địi hỏi phải dùng một lượng lớn hĩa chất mới cĩ kết quả hoặc cho những kết quả đáng tin cậy.

Trong khi biểu diễn thí nghiệm hĩa học, người giáo viên nhất thiết phải tuân theo những yêu cầu sau:

+ Phải đảm bảo an tồn cho HS: GV phải hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhân dân và trước pháp luật về mọi sự khơng may xảy ra cĩ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của HS. Người GV nhất thiết phải kiểm tra lại dụng cụ, hĩa chất,... trước khi làm thí nghiệm và phải tuân theo tất cả những quy định về bảo hiểm. Sự nắm vững kĩ thuật và kĩ năng thành thạo khi làm thí nghiệm, sự am hiểu nguyên nhân của những sự khơng may cĩ thể xảy ra, ý thức trách nhiệm và tính cẩn thận là những điều kiện chủ yếu để đảm bảo an tồn cho các thí nghiệm hĩa học.

+ Phải bảo đảm thành cơng của thí nghiệm: tuyệt đối tránh tình trạng thí nghiệm khơng cĩ kết quả. Làm như thế thì uy tín của GV sẽ bị ảnh hưởng, HS sẽ khơng tin vào GV, khơng tin vào khoa học.

Muốn đảm bảo kết quả tốt khi làm thí nghiệm GV phải nắm vững kĩ thuật thí nghiệm, phải tuân theo đầy đủ và chính xác các chỉ dẫn về kĩ thuật khi lắp dụng cụ và khi tiến hành thí nghiệm. Hơn thế, cịn phải cĩ kĩ năng thành thạo. GV phải chuẩn bị cẩn thận thí nghiệm, thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Khơng nên chủ quan cho rằng thí nghiệm đơn giản đã làm quen nên khơng cần làm thử trước. Tất cả những sơ suất như chọn nút khơng vừa, đậy nút khơng kín, ống nghiệm thủng đáy, chai lọ hĩa chất khơng cĩ nhãn nên nhầm lẫn, giấy lọc rách, đèn cồn khơng cĩ cồn, thiếu diêm, thiếu kẹp gỗ,... đều để lại những ấn tượng rất xấu trong HS.

Khi thí nghiệm thất bại GV cần bình tĩnh suy nghĩ, tìm ra nguyên nhân và giải quyết. Uy tín của GV sẽ được tăng lên đáng kể nếu GV tìm ra được nguyên nhân làm cho thí nghiệm khơng đạt và làm cho thí nghiệm lại được tiến hành tốt.

+ Thí nghiệm phải rõ ràng, HS phải được quan sát đầy đủ: muốn cho HS quan sát được rõ ràng, kĩ càng thì GV cần chú ý khơng đứng che lấp thí nghiệm, kích thước dụng cụ và lượng hĩa chất phải đủ lớn sao cho những HS ngồi xa cũng cĩ thể quan sát được rõ, bàn để biểu diễn thí nghiệm cao vừa phải và cần bố trí dụng cụ thí nghiệm như thế nào để mọi HS đều thấy rõ. Nên cố gắng lựa chọn dụng cụ để nhìn rõ nhất. Đối với những thí nghiệm cĩ kèm theo sự thay đổi màu sắc, cĩ các khí sinh ra hoặc cĩ các chất kết tủa tạo thành thì phải dùng các phơng cĩ màu sắc thích hợp.

+ Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm phải gọn gàng mỹ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học: những thí nghiệm quá phức tạp hoặc địi hỏi phải nhiều thời gian thì GV cĩ thể biểu diễn vào giờ thí nghiệm thực hành hoặc làm trong giờ ngoại khĩa.

Cần chú ý lắp các dụng cụ thí nghiệm cho mỹ thuật, gọn gàng và đảm bảo tính khoa học của thí nghiệm.

+ Số lượng thí nghiệm trong một bài nên vừa phải: khơng nên làm quá nhiều thí nghiệm trong một tiết học vì thời gian khơng cho phép và vì làm như thế sẽ làm lỗng sự chú ý của HS. Chỉ nên chọn làm một số thí nghiệm phục vụ trọng tâm bài học.

+ Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm biểu diễn với bài giảng: trước khi biểu diễn thí nghiệm GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục đích của thí nghiệm và tác dụng của từng dụng cụ. Cần tập luyện cho HS quan sát các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và cùng HS giải thích hiện tượng, rút ra những kết luận khoa học, hướng vào những điểm cơ bản nhất của bài học.

Những hình thức cơ bản phối hợp lời nĩi của GV với việc biểu diễn thí nghiệm

Khi GV biểu diễn thí nghiệm, thí nghiệm là nguồn thơng tin đối với HS, lời nĩi của GV khơng phải là nguồn thơng tin mà hướng dẫn sự quan sát và chỉ đạo sự suy nghĩ của các em để đi tới kết luận đúng đắn, hợp lí và qua đĩ mà lĩnh hội được kiến thức.

Cách 1. HS quan sát trực tiếp và tự lực rút ra kết luận, GV dùng lời nĩi hướng dẫn HS quan sát để rút ra kết luận. Cách phối hợp lời giảng của GV với việc

biểu diễn thí nghiệm này áp dụng cho các đối tượng và quá trình đơn giản, cĩ thể rút ra kết luận nhờ quan sát trực tiếp. Ví dụ như khi nghiên cứu tính chất bề ngồi của các đối tượng như màu sắc, trạng thái vật lí, hình dạng các chất.

Cách 2. HS quan sát các sự vật, quá trình và theo lời nĩi hướng dẫn của GV, họ tái hiện các kiến thức cũ cĩ liên quan, trình bày ra được và biện luận giải thích những mối liên hệ giữa các hiện tượng mà họ khơng nhận thấy được trong quá trình quan sát trực tiếp. Ở đây lời nĩi của GV cĩ 3 chức năng:

- Hướng dẫn sự quan sát trực tiếp của HS.

- Gợi ý cho HS tái hiện kiến thức cũ cĩ liên quan để giải thích hiện tượng. - Hướng dẫn cho HS tự giải thích hiện tượng và tự đi tới kết luận.

Cách 3. HS thu được kiến thức về các hiện tượng hoặc tính chất của sự vật trước tiên từ lời GV, sau đĩ GV biểu diễn thí nghiệm để minh họa (khẳng định hoặc cụ thể hĩa) những kết luận vừa thơng báo cho HS.

Ở đây lời nĩi của GV là nguồn thơng tin chính yếu, cịn thí nghiệm là nguồn thơng tin hỗ trợ, minh họa. Cách thứ 3 này là nghịch đảo của cách thứ nhất. Cách này được áp dụng khi các hiện tượng là đơn giản (như ở cách thứ nhất)

Cách 4. GV mơ tả các sự vật và quá trình, GV nhắc lại những kiến thức đã học cĩ liên quan và giải thích bản chất của hiện tượng, rồi kết luận về những mối liên hệ giữa các hiện tượng mà HS khơng thể nhận thấy được trong quan sát trực tiếp. Sau đĩ GV biểu diễn thí nghiệm để minh họa lời vừa giảng.

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sv sư phạm hóa học ĐH Tây Nguyên - Hóa học mỗi ngày (Trang 44 - 47)