Trang “Giới thiệu E-Book học phần Thí nghiệm thực hành PPDHHH”

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sv sư phạm hóa học ĐH Tây Nguyên - Hóa học mỗi ngày (Trang 73 - 87)

Trang “Giới thiệu” được tạo ra nhằm mục đích giới thiệu tổng quát về E−Book. Về cấu trúc, trang gồm 2 mục chính:

Mục “Giới thiệu E-Book ”:trình bày nguồn tư liệu tham khảo trong E-Book và địa chỉ một số trang web tham khảo chính, đồng thời cung cấp thơng tin về tác giả E- Book.

Hình 2.10. Giao diện mục “Giới thiệu E-Book”

Mục “Giới thiệu học phần”: nhằm giúp cho SV biết và hiểu về mục đích, yêu cầu, quy định và phương pháp tiến hành học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” bao gồm các đề mục sau:

+ Mục đích yêu cầu của học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” + Quy định đối với SV trong học phần

+ Các bước tiến hành một buổi thực hành thí nghiệm + Quy trình rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm + Viết tường trình cho các bài thực hành thí nghiệm

Như vậy, mục “ Giới thiệu học phần” cung cấp cho SV đầy đủ những thơng tin về học phần giúp họ học và giúp họ duy trì, phát triển động cơ học tập. Ngồi ra những thơng tin này cịn giúp SV định hướng họ sẽ phải chuẩn bị những gì, tham gia các hoạt động gì trong học phần này.

Hình 2.11. Giao diện mục “Giới thiệu học phần”

2.5.3. Trang “ Hướng dẫn sử dụng E-Book”

Trang “Hướng dẫn sử dụng E-Book” hướng dẫn cho SV cách sử dụng các chức năng của E-Book. Trang này gồm 2 mục chính:

Mục “Cấu trúc E-Book” cung cấp hình ảnh cấu trúc E-Book được trình bày theo sơ đồ nhằm giúp cho SV định hướng được phương pháp tham khảo nội dung E- Book theo trình tự của các mũi tên để đạt được hiệu quả cao nhất.

Mục “Hướng dẫn sử dụng E-Book”: cung cấp đầy đủ các thơng tin từ cách mở E-Book đến cách sử dụng E-Book, các cơng cụ E-Book cũng như cách khắc phục những lỗi như khơng xem được các đoạn video minh hoạ….

Hình 2.13. Giao diện mục “Hướng dẫn sử dụng E-Book”

2.5.4. Trang “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm”

Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm hố học là một kỹ năng quan trọng của người GV hố học, nĩ giúp cho người GV tiến hành thí nghiệm hố học một cách thành thạo, đảm bảo được những yêu cầu sư phạm của biểu diễn thí nghiệm của GV như đảm bảo an tồn cho HS và cho GV, đảm bảo thành cơng của thí nghiệm. Tuy nhiên trong chương trình đào tạo SV sư phạm Hố học khơng cĩ một học phần riêng dành cho nội dung này mà chủ yếu một phần nhỏ nội dung này được lồng ghép vào các học phần thực hành thí nghiệm hố đại cương, vơ cơ, phân tích, hữu cơ,...

Trang “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm” cĩ chức năng hướng dẫn SV những kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất thí nghiệm cơ bản trong phịng thí nghiệm hố học nhằm giúp cho SV cĩ được những hiểu biết cơ bản trước khi đi thực hành thí nghiệm. Ngồi ra những kiến thức về kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất thí nghiệm sẽ giúp cho SV lựa chọn, sử dụng và bảo quản đúng các

dụng cụ cho một thí nghiệm cụ thể, sử dụng hố chất thí nghiệm một cách tiết kiệm, an tồn, đúng quy tắc.

Về cấu trúc, trang gồm các mục sau:

Hình 2.14. Cấu trúc trang “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm”

Mục “Kỹ thuật sử dụng dụng cụ thí nghiệm hố học”: liệt kê kỹ thuật sử dụng các dụng cụ thí nghiệm cơ bản trong phịng thí nghiệm hố học giúp cho SV nắm bắt được cách sử dụng và bảo quản một cách tổng quát nhất. SV cĩ thể chuyển đổi nhanh chĩng nội dung của các loại dụng cụ với thao tác bấm chuột đơn giản trên mục lục tự động hoặc bằng hệ thống nút điều khiển ở đầu trang. Mục này bao gồm 4 nội dung chính như sau:

• Kỹ thuật sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm hố học: hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản 20 dụng cụ thí nghiệm cơ bản, đây là những dụng cụ được sử dụng thường xuyên trong các phịng thí nghiệm hố học ở các trường THPT bao gồm các dụng cụ sau: ống nghiệm, bình cầu, bình tam giác, cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ

tinh, ống đong, bình định mức, phễu các loại, ống sinh hàn, ống nhỏ giọt, pipet, buret, nhiệt kế, đèn cồn, bình tia, giá để ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, bát sứ, cối chày sứ….

E-Book cung cấp các hình ảnh cụ thể của từng loại dụng cụ giúp cho SV dễ hình dung, đồng thời cách sử dụng của từng loại dung cụ cịn được minh hoạ bằng các hình vẽ và đoạn video ngắn nhằm giúp cho SV dễ hiểu và làm theo.

Hình 2.15. Giao diện phần “Cách sử dụng và bảo quản buret”

• Quy tắc chung khi sử dụng dụng cụ thuỷ tinh: dụng cụ thuỷ tinh chiếm đa số về số lượng trong phịng thí nghiệm hố học tuy nhiên thủy tinh là vật liệu giịn, dễ gãy vỡ khi va chạm hoặc uốn. Dụng cụ thuỷ tinh rất cần thiết trong thí nghiệm hố học nhưng rất dễ bị gãy vỡ rất nguy hiểm, nếu dùng lực khi sử dụng đồ thủy tinh thì càng dễ gãy vỡ. Đặc biệt sự cố gãy vỡ hay xảy ra khi nối các ống nút nhám, khi lồng các ống cao su vào các ống thủy tinh cĩ đường kính lớn, … Càng dùng sức để lắp ráp các dụng cụ thủy tinh bao nhiêu thì xác suất bị thương càng nhiều bấy nhiêu vì vậy khi sử dụng SV cần phải lưu ý hết sức cẩn thận và phải tuân theo các quy tắc nhất định.

Hình 2.16. Giao diện phần “Quy tắc chung khi sử dụng các dụng cụ thuỷ tinh”

• Quy tắc khi đun nĩng dụng cụ thuỷ tinh: trình bày các quy tắc đun nĩng dụng cụ thuỷ tinh trong phịng thí nghiệm.

Trong phịng thí nghiệm hố học cĩ thể sử dụng nhiều dụng cụ đun nĩng như đèn cồn, đèn dầu hỏa, đèn khí Bunsen, bếp điện… tuy nhiên trong các thí nghiệm hĩa học ở trường phổ thơng sử dụng phổ biến đèn cồn.

Các quy tắc đun nĩng dụng cụ thuỷ tinh nhất là đun nĩng ống nghiệm rất cần thiết đối với SV khi tiến hành thí nghiệm hố học ở trường phổ thơng vì hầu hết các phản ứng hố học chỉ xảy ra khi đun nĩng. Thao tác đun nĩng đúng sẽ đảm bảo được thí nghiệm thành cơng đồng thời tránh được các tai nạn xảy ra như bị thương, bị bỏng…

Hình 2.17. Giao diện phần “Quy tắc khi đun nĩng các dụng cụ thuỷ tinh”

• Kỹ thuật rửa các dụng cụ thuỷ tinh

Thực tế cho thấy rửa các dụng cụ thủy tinh tưởng chừng rất đơn giản nhưng cũng cĩ tỉ lệ gây ra các thương tích rất đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là ở chỗ việc rửa dụng cụ thủy tinh rất phổ biến trong tất cả các phịng thí nghiệm Hố học, ngồi ra, phải thấy việc coi nhẹ và ít chú ý đến các cơng việc đơn giản này, đồng thời rửa dụng cụ thủy tinh lại thường được giao cho các SV hay các nhân viên cĩ tay nghề thấp cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến gia tăng xác suất gây thương tích. Vì vậy, các phịng thí nghiệm cần phải xem xét đúng mức vấn đề rửa dụng cụ thủy tinh. E-Book trình bày chi tiết các biện pháp phịng ngừa cơ bản và các biện pháp rửa dụng cụ thuỷ tinh bằng phương pháp cơ học thơng thường hoặc dùng phương pháp hố học.

- Rửa dụng cụ thuỷ tinh bằng phương pháp cơ học: đây là phương pháp được dùng trước tiên để rửa mọi dụng cụ thủy tinh, chai lọ dùng trong phịng thí nghiệm vì nĩ đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật an tồn.

- Rửa dụng cụ thuỷ tinh bằng phương pháp hố học: khi rửa bằng các phương pháp cơ học khơng hiệu quả thì cĩ thể dùng các hố học như hỗn

hợp sunfocromic, hỗn hợp dung dịch axit sunfuric với kalipemanganat, kiềm đặc, axit đặc để rửa…

Hình 2.18. Giao diện phần “Kỹ thuật rửa các dụng cụ thuỷ tinh”

– Mục “Kỹ thuật sử dụng một số hố chất trong phịng thí nghiệm hố học” đưa ra các yêu cầu cơ bản trong việc sử dụng hố chất như các yêu cầu về việc bảo quản hố chất, cách dán nhãn, cách sử dụng, cách pha hố chất theo nồng độ.

Một yếu tố quan trọng quyết định sự thành cơng của thí nghiệm đĩ chính là hố chất thí nghiệm. Trong các học phần thực hành khác mà SV đã học trước đây, hố chất thí nghiệm đã được các kỹ thuật viên phịng thí nghiệm chuẩn bị, nên hầu như rất ít SV cĩ được những kiến thức cơ bản về cách bảo quản, sử dụng hố chất, dán nhãn hố chất và quan trọng hơn cả là kỹ thuật pha hố chất theo nồng độ vì thực tế các phịng thí nghiệm hố học ở trường phổ thơng hiện nay hầu như chưa cĩ cán bộ chuyên trách, nên để chuẩn bị cho thí nghiệm biểu diễn trên lớp hay thí nghiệm thực hành của HS, GV đều phải tự chuẩn bị. Ngồi ra thực tế cho thấy, các SV mới ra trường thường được giao kiêm nhiệm luơn cơng tác phịng thí nghiệm ở trường phổ thơng, chính vì thế SV cần thiết phải trau dồi những kỹ thuật này nhằm hồn thành tốt cơng việc được giao.

• Yêu cầu về bảo quản hố chất: Bảo quản hố chất là một kỹ thuật rất quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng hố chất, chính vì vậy khi bảo quản hố chất cần tuân theo những yêu cầu nhất định như để bảo quản tốt hố chất thí nghiệm cần lưu ý các nguyên tắc sau:

– Mỗi hố chất cần chứa trong lọ thích hợp, hình dạng, kích thước, màu sắc của lọ chứa hố chất cần căn cứ vào tính chất và số lượng của từng loại hố chất.

– Trong phịng thí nghiệm cần sắp xếp hố chất trong các tủ riêng theo một trật tự nhất định để thuận tiện khi sử dụng cũng như đảm bảo được độ tinh khiết của hố chất, ngồi ra bảo vệ sức khoẻ cho GV cũng như học sinh vì các loại hố nhất ít nhiều đều ảnh hưởng đến sức khoẻ con người nhất là những loại hố chất độc hại như muối thủy ngân (II) nitrat, thủy ngân (II) clorua, muối chì, muối xianua, hợp chất asen….

– Khi bảo quản cần thường xuyên kiểm tra các lọ hố chất nhất là các hố chất dễ bay hơi và hố chất đặc thù.

Hình 2.19. Giao diện phần “Yêu cầu về bảo quản hố chất”

• Yêu cầu về cách dán nhãn các lọ đựng hố chất: cách dán nhãn trên các chai lọ đựng hĩa chất cĩ một ý nghĩa rất lớn trong việc ngăn ngừa và kiểm sốt các tai nạn xảy trong phịng thí nghiệm hĩa học. Việc dán nhãn khơng đúng sẽ tạo ra

những rắc rối nghiệm trọng khơng lường hết được. Vấn đề dán nhãn khơng chỉ xuất phát từ yêu cầu sử dụng mà bản thân việc ghi nhãn đúng sẽ bảo tồn được giá trị của hĩa chất trong chai lọ. Trong phịng thí nghiệm hĩa học, các chai lọ, hộp đựng hĩa chất cần được dán nhãn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Điều này giúp cho các GV, HS khi làm việc tại phịng thí nghiệm dễ dàng trong việc sử dụng hĩa chất.

Hình 2.20. Giao diện phần “Yêu cầu về cách dán nhãn các lọ đựng hố chất”

• Yêu cầu trong sử dụng hố chất: theo định hướng cải tiến thí nghiệm hố học hiện nay là tiết kiệm hố chất vì vậy khi sử dụng hố chất cần lưu ý phải tiết kiệm, đảm bảo độ tinh khiết và đảm bảo an tồn khi sử dụng hố chất,... Để tiết kiệm hố chất cần tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất vừa đủ để HS thấy rõ hiện tượng, ngồi ra khơng chuẩn bị dư thừa dung dịch. Chỉ pha chế một lượng dung dịch đủ dùng cho các thí nghiệm, vì để lâu ngày các dung dịch sẽ biến chất, mặt khác làm chật thêm phịng thí nghiệm. Khi tiến hành thí nghiệm cần tận dụng các hĩa chất cịn dư hoặc sản phẩm của các thí nghiệm.

Vì trong nội dung rèn luyện của học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHHH”, SV phải tự pha hố chất chính vì vậy các yêu cầu về sử dụng hố chất là rất cần thiết để đảm bảo được độ tinh khiết, sự an tồn và đúng nồng độ của hố chất.

Phần nội dung này được minh hoạ bằng 2 đoạn video hướng dẫn cách lấy hố chất và cách ngửi mùi hố chất nhằm giúp cho SV dễ hình dung các bước tiến hành khi sử dụng hố chất.

Hình 2.21. Giao diện phần “Yêu cầu trong sử dụng hố chất”

• Pha hố chất theo nồng độ: cung cấp các bước cần tiến hành khi pha hố chất theo các loại nồng độ như nồng độ phần trăm, nồng độ mol, nồng độ đương lượng hay pha dung dịch cĩ nồng độ đã định trước theo khối lượng riêng, pha lỗng dung dịch …

Trong các học phần thực hành tại phịng thí nghiệm trước đây, việc pha hố chất thí nghiệm được các kỹ thuật viên đảm nhiệm, tuy nhiên trong học phần này, SV phải tự pha hố chất cho thí nghiệm nhằm giúp cho SV cĩ được kỹ năng cơ bản trong việc chuẩn bị thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của trường phổ thơng khi đi TTSP cũng như sau khi ra trường.

Hình 2.22. Giao diện phần “Pha hố chất theo nồng độ”

• Tìm kiếm, thay thế một số hố chất đơn giản: trong dạy học hố học ở trường phổ thơng, nhằm giúp cho HS cĩ thể tiến hành những thí nghiệm ở nhà GV cần giới thiệu cho HS cách tìm kiếm và thay thế một số hố chất đơn giản bằng tận dụng những nguyên liệu cĩ sẵn hoặc dễ kiếm trong cuộc sống hằng ngày để thực hiện các thí nghiệm lượng nhỏ và định tính. Đây là một cách khuyến khích các em HS làm việc độc lập, tích cực đồng thời phát huy được hứng thú của các em với mơn hố học.

Phần nội dung này được đưa vào E-Book với mục đích nhằm giới thiệu cho SV sư phạm hố cách tìm kiếm và thay thế một số hố chất đơn giản trong thí nghiệm hố học phổ thơng nhằm khắc phục điều kiện thiếu thốn về hố chất của phịng thí nghiệm hiện nay, cũng như giúp SV cĩ thể tự rèn luyện các thí nghiệm hố học phổ thơng ở nhà. Đây cũng là một kiến thức nhằm trang bị cho SV phục vụ cho cơng tác giảng dạy sau này ở nhà trường phổ thơng.

Hình 2.23. Giao diện phần “Tìm kiếm, thay thế một số hố chất đơn giản”

Các kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm được E- Book trình bày cụ thể, ngắn gọn giúp cho SV dễ nhớ, ngồi ra bằng những tư liệu minh hoạ bằng hình ảnh và đoạn video giúp cho SV dễ tiếp thu những kỹ thuật này mà khơng cần học thuộc.

Thực tế cho thấy giảng viên khơng thể trình bày hết các kỹ thuật này trong khoảng thời gian hạn hẹp một buổi thực hành vì vậy E-Book sẽ giúp cho SV chủ động hơn trong việc tiếp thu bằng những hoạt động tự học ở nhà. Sau khi tham khảo tài liệu, SV phải biến những kiến thức đĩ thành tri thức của bản thân mình và rèn luyện nĩ thành một kỹ năng của bản thân, đĩ chính là kỹ năng sử dụng dụng cụ và hố chất thí nghiệm. Đây chính là một yếu tố quyết định sự thành cơng của thí nghiệm.

Nhằm giúp cho SV liên tục trau dồi và rèn luyện kỹ năng này GV cần cĩ sự kiểm tra mức độ nắm vững kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất của SV thơng qua phần rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm của SV. Nếu SV nắm vững kiến thức về kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm thì sẽ chọn dụng cụ đúng, đủ và phù hợp với thí nghiệm; sử dụng và pha hĩa chất chính xác; sắp xếp các dụng cụ hĩa chất phù hợp để làm thí nghiệm; lắp và tháo dụng cụ thí nghiệm phù

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sv sư phạm hóa học ĐH Tây Nguyên - Hóa học mỗi ngày (Trang 73 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)