Đối với nông dân

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng của nông hộ huyện phong điền, tp cần thơ (Trang 80)

- Cần quan tâm hơn nữa trong việc nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác và

cũng như nắm bắt thông tin thị trường kịp thời nhằm sản xuất nông sản đạt chất lượng và bán được giá.

- Thường xuyên tham gia các lớp tập huấn, áp dụng kịp thời các tiến bộ kỹ thuật để góp phần bảo vệ môi trường đồng thời cũng tăng năng suất cây trồng. Bên cạnh đó cần tìm hiểu thông tin về thị trường để tránh tình trãng chuyển đổi cây trồng không đạt hiệu quả.

- Cần quan tâm hơn về lợi ích lâu dài trong trồng trọt hạn chế sử dụng các chất kích thích lên cây trồng nhằm tăng tuổi thọ cho cây, bên cạnh đó cần tìm hiểu và sử dụng các loại phân hữu cơ, sử dụng thiên địch nhằm bảo vệ môi trường.

68

TÀI LIỆU THAM KHẢO

*Danh mục tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Hậu, 2010. Đánh giá ảnh hưởng của sự chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

2.Võ Thị Mỹ Trang, 2010. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và quyết định đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ở huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Trường Đại học Cần Thơ.

3. Nguyễn Văn Hăng, 2009. Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp của huyện Tân Hưng, tỉnh Long An. Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ.

4. Đào Xuân Kiên, 2012. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng,vật nuôi để phát

triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Cao Bằng. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính

trị. Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị.

5. Trương Toại Nguyện, 2014. Ảnh hưởng của việc đa dạng hóa các nguồn thu nhập đến thu nhập của nông hộ ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Trường Đại học Cần Thơ.

6. Nguyễn Duy Cần, Lê Văn Dũng và cộng sự, 2013. Đánh giá hiệu quả kinh tế và các lợi ích xã hội của mô hình canh tác bắp rau theo tiêu chuẩn GLOBALGAP tại chợ mới, An Giang.Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần

Thơ, số 25, trang 37-44

7. Mai Văn Nam và Nguyễn Thị Phương Dung, 2010. Các giải pháp phát triển ngành hàng bưởi Năm roi phú hữu Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 22-23

8. Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải và cộng sự, 2006. Cẩm nang lâm nghiệp, chương sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam.

9. Mai Văn Thành, Trần Nam Anh và cộng sự, 2004. Các nhân tố ảnh hưởng đến người dân trong việc ra quyết định áp dụng hệ thống nông lâm kết hợp tại xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Trung tâm Sinh thai – Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.

10. Huỳnh Trường Huy, Lê Quang Viết, Huỳnh Nhựt Phương, 2007. Phân tích thực trạng nuôi cá tra tự phát ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí

nghiên cứu Khoa hoc Trường Đai học Cần Thơ.

11. Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn, 2013. Đánh gia tổng hợp hiệu quả của mô hình nông lâm kết hợp theo hướng phát triển bền vững dọc hành lang đường Hồ Chí Minh đoạn qua A lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Tạp chi khoa học Đại học Sưu Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 47.

69 *Danh mục tiếng anh

1. Bowman, M. S., and D. Zilberman, 2013. Economic factors affecting diversified farming systems. Ecology and Society 18(1): 33.

2. Jodha, N.S. (1981). Role of Credit in Farmers Adjustment Against Risk in Arid and Semi-Arid Tropical Areas of India. Economic and Political Weekly. XVI (22&23).

3. Ashan, Syed, M., A.A.G.Ali, and N.J.Kurian (1982). Towards a theory

of agricultural crop insurance. American Journal of Agricultural Economics.

64(3):520-529.

4. McCann, E., S. Sullivan, D. Erickson, and R. de Young. 1997.

Environmental awareness, economic orientation, and farming practices: a comparison of organic and conventional farmers. Environmental Management

21:747-758.

5. Fisher, L. H. 1951. The harvest labor market in California. The Quarterly Journal of Economics 65: 463-491.

6. Rehima M., Belay, K., Dawit, A., and Rashid S, 2013. Factors affecting farmers’ crops diversification: Evidence from SNNPR, Ethiopia.

International Journal of Agricultural Sciences ISSN: 2167-0447, 3(6): 558- 565.

7. Long, J. Scott (1997). Regression Models for Categorical and Limited

Dependent Variables. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

8.De Lauwere, C.C., Buck, A.J., Drost, H.,Smit, A.B.,Balk-Theuws, L.W., Buurma, J.S. and Prins, H., 2004. To change or not to change? Farmers’ motives to convert to integrated or organic farming (or not). XV International Symposium on Horticultural Economics and Management.[online] Available at: <http://www.ergolabresearch.eu/pdf/ArtChange_delauwere.pdf> [Access 05 Sep 2014].

9. Le Thanh Phong, Udo, Henk M.J., Mensvoort, M.E.F., Bosma, R.H., Le Quang Tri, Dang Kieu Nhan and Zijpp, 2005. Integrated Agriculture- Aquaculture Systems in the Mekong Delta, Vietnam: An Analysis of Recent Trends. Asian Journal of Agriculture and Development, Vol. 4, No. 2:51-66.

10. Kimhi, A., Chiwele, D., 2000. Barrier for development inZambian small-and medium sizefarms: Evidence frommicro data. Paper presented at

the 2000 Annual Meeting of the American Agricultural Economics Association. pp.1 -27

11. SARE, 2003. What is Sustainable Agriculture?

http://www.sare.org/publications/exploring.htm

12. Ashfaq M, Hassan S, Naseer MZ, Baig IA, Asma J (2008).Factors affecting farm diversification in rice-wheat. Pak.J. Agri. Sci. 45(3):pp. 91-94.

70

13. Benin S, Smaleb M, Pender J, Berhanu GM, Ehui S (2004). The economic determinants of cereal crop diversity on farms in the Ethiopian Highlands. Agri. Econ. 31(2004):pp 197-208.

14. Fetien A, Bjornstad, A, Smale M (2009). Measuring onfarm diversity and determinants of barley diversity inTigray, northern Ethiopia. MEJS. 1,(2): pp. 44-66.

15. Pope RD, Prescott R (1980). Diversification in relation to farm size and other socioeconomic characteristics.Amr. J. Agric. Econ. 2: pp. 554-549

16. Eicher, C.K. and Staatz, J.M., 1998. International Agricultural Development. [e-book]. Available

<https://athene.umb.no/emner/pub/EDS215/LectureIntro.htm#factor> [Accessed 05 Sep 2014].

17. Canavari, M., Lombardi, P. and Cantore, N, 2008. Factors explaining farmers’ behaviours and intentions about agricultural methods of production Organic vs. conventional comparison. 16th IFOAM Organic World Congress, Modena, Italy.[online] Available at: < http://orgprints.org/12577/1/12577.pdf> [Accessed 05 Sep 2014].

71

PHỤ LỤC 1

Phụ bảng 1.1 Kiểm tra tương quan giữa các biến

Phụ bảng 1.2 Kết quả hồi quy logit

soldnn -0.1882 0.1671 0.0221 -0.0681 -0.0467 0.1808 -0.0498 0.0765 -0.0023 1.0000 songuoiphu~c -0.0433 0.0699 -0.0537 0.0715 -0.2686 0.0419 -0.1030 -0.2198 1.0000 dienticdat -0.3062 0.0980 -0.1221 0.0612 0.0836 0.1969 0.0449 1.0000 doanhthupnn -0.0399 -0.0438 0.0021 -0.1092 0.0989 0.0782 1.0000 taphuan 0.0840 0.0440 -0.0385 0.0840 0.1060 1.0000 tuoitac -0.1493 -0.1088 -0.0359 -0.3635 1.0000 hocvan 0.2120 0.1576 -0.1267 1.0000 gioitinh 0.1372 -0.1294 1.0000 khoangcach -0.0557 1.0000 thaydoi 1.0000 thaydoi khoang~h gioitinh hocvan tuoitac taphuan doanht~n dienti~t songuo~c soldnn (obs=133)

. corr thaydoi khoangcach gioitinh hocvan tuoitac taphuan doanhthupnn dienticdat songuoiphuthuoc soldnn

_cons 4.966543 1.930876 2.57 0.010 1.182097 8.75099 soldnn -.6816971 .3114643 -2.19 0.029 -1.292156 -.0712383 songuoiphu~c -.4235004 .2010837 -2.11 0.035 -.8176172 -.0293837 dienticdat -.0003038 .000087 -3.49 0.000 -.0004742 -.0001334 doanhthupnn -1.79e-06 4.43e-06 -0.40 0.687 -.0000105 6.89e-06 taphuan 1.615382 .7066049 2.29 0.022 .2304619 3.000302 tuoitac -.0291849 .0212854 -1.37 0.170 -.0709034 .0125337 hocvan .1779334 .0953447 1.87 0.062 -.0089388 .3648056 gioitinh .9366648 .8230675 1.14 0.255 -.6765178 2.549847 khoangcach -.0184566 .214025 -0.09 0.931 -.4379379 .4010247 thaydoi Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] Log likelihood = -61.18277 Pseudo R2 = 0.2219 Prob > chi2 = 0.0001 LR chi2(9) = 34.90 Logistic regression Number of obs = 133 Iteration 4: log likelihood = -61.18277

Iteration 3: log likelihood = -61.18277 Iteration 2: log likelihood = -61.186207 Iteration 1: log likelihood = -61.939364 Iteration 0: log likelihood = -78.635045

72

Phụ bảng 1.3 Phân tích tác động biên bằng lệnh mfx

Phụ bảng 1.4 Kiểm tra dự báo đúng của mô hình

(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1

soldnn -.1197477 .05433 -2.20 0.028 -.226229 -.013266 2.13534 songuo~c -.0743926 .03488 -2.13 0.033 -.142752 -.006034 1.45865 dienti~t -.0000534 .00002 -3.52 0.000 -.000083 -.000024 5290.23 doanht~n -3.14e-07 .00000 -0.40 0.687 -1.8e-06 1.2e-06 33295.9 taphuan* .2182117 .07017 3.11 0.002 .080674 .355749 .218045 tuoitac -.0051266 .00373 -1.38 0.169 -.01243 .002177 53.0075 hocvan .031256 .01681 1.86 0.063 -.001688 .0642 6.25564 gioitinh* .1340245 .09233 1.45 0.147 -.046944 .314993 .12782 khoang~h -.0032421 .03762 -0.09 0.931 -.076967 .070483 2.23571

variable dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X

= .77265151

y = Pr(thaydoi) (predict) Marginal effects after logit . mfx

Correctly classified 78.95%

False - rate for classified - Pr( D| -) 28.57% False + rate for classified + Pr(~D| +) 19.64% False - rate for true D Pr( -| D) 6.25% False + rate for true ~D Pr( +|~D) 59.46%

Negative predictive value Pr(~D| -) 71.43% Positive predictive value Pr( D| +) 80.36% Specificity Pr( -|~D) 40.54% Sensitivity Pr( +| D) 93.75%

True D defined as thaydoi != 0 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 Total 96 37 133 - 6 15 21 + 90 22 112 Classified D ~D Total True

Logistic model for thaydoi . lstat

73

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

PHIẾU ĐIỀU TRA

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN PHONG ĐIỀN

(Dành cho người sản xuất chính trong nông hộ)

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

Ghi nhận địa chỉ phỏng vấn: Ấp……...xã………….. Khoảng cách của hộ từ nhà đến chợ: ……….. km

Q1. Họ và tên người sản xuất chính:………. Số ĐT: ………

Giới tính:  Nam  Nữ

Tuổi tác: …… Trình độ: ……./12,  Tr.cấp;  CĐ/ĐH;  Sau ĐH Kinh nghiệm trong sản xuất mô hình hiện tại:………năm

Q2. Ông/bà có được tham gia các lớp tập huấn nào hay không?

Có (………lần/năm) Không Đơn vị tập huấn:……… Nội dung: ……… Chủ hộ Họ và tên chủ hộ:……… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi tác: …… Trình độ: ……./12,  Tr.cấp;  CĐ/ĐH;  Sau ĐH

Q3. Số nhân khẩu: ……….. người.

Số người phụ thuộc trong gia đình: ………... người

Số lao động của gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp:…….…….. người

Trong đó: Nam:……….. người; Nữ:..……….. người

Q4. Các nguồn thu nhập: TT Hoạt động nông nghiệp Doanh thu (triệu đồng/năm) Hoạt động phi nông nghiệp

Doanh thu (triệu đồng/năm) 1 2 3 4

74

. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH MÔ HÌNH SẢN XUẤT

Q5. Trong giai đoạn 10 năm qua (2004 – 2014) ông (bà) có thay đổi phương

thức sản xuất hoặc cơ cấu cây trồnghay không?  Không thay đổi (tiếp câu Q5.1)

 Thay đổi cơ cấu cây trồng(tiếp câu Q5.2)  Thay đổi phương thức sản xuất(tiếp câu Q5.3)

 Thay đổi cả cơ cấu cây trồngvà phương thức sản xuất (tiếp Q5.2 và Q5.3)

Q5.1 Hiện tại, ông (bà) đang sản xuất loại nông sản nào? Số lượng, diện tích?

TT Tên nông sản

Diện tích/quy mô (1.000m2) Sản lượng (kg,tấn,con/năm) 1 2 3

Q5.2 Vui lòng cho biết cơ cấu cây trồngcủa ông (bà) thay đổi như thế nào

trong thời gian qua (từ năm 2004 – 2014)?

TT

Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi

Năm Tên nông sản Diện tích/ Quy mô (m2) Tên nông sản Diện tích/ Quy mô (m2) Lần 1 Lần 2

Q5.3 Ông (bà) đã thay đổi mô hình sản xuất như thế nào?

(1) Truyền thống (2) Tiến bộ kỹ thuật (3) Sinh thái

TT

Trước chuyển đổi Sau chuyển đổi

Năm Mô hình Diện tích/ Quy mô (m2) Mô hình Diện tích/ Quy mô (m2) Lần 1 Lần 2

75

Q6. Ông (bà) có từng nghe nói đến nông nghiệp sinh thái hay không?

 Không (tiếp Q7)  Có, Ông (bà) biết từ nguồn nào? (tiếp Q7 và Q8) ………

Q7. Ông (bà) có từng nghe nói đến giảm phân, thuốc, giảm thuốc kháng sinh,

giảm chất kích thích tăng trọng trong sản xuất nông nghiệp hay chưa?

 Có  Không

Q8. Phương thức canh tác của ông (bà) đã thay đổi như thế nào?(chỉ dành cho những hộ đã thay đổi phương thức canh tác, có thể chọn nhiều đáp án)

 Sử dụng nguồn nước sạch để tưới cho cây trồng.

 Tận dụng lại rơm rạ, cành non, phân thải gia súc, gia cầm ủ thành phân bón.  Không lạm dụng phân đạm, thuốc BVTV chất kháng sinh trong nông sản.  Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP.

 Không sử dụng chất kích thích trong trồng trọt.

Khác:………

Q9. Vui lòng cho biết, ông (bà) đầu tư bao nhiêu tiền cho mô hình sản xuất

hiện tại ? ...triệu đồng. Trong đó, vốn tự có là :………...triệu đồng hoặc …….. %

Q10. Khi cần vốn sản xuất thì ông (bà) vay ở đâu? (nhiều lựa chọn)

1. NH Nông nghiệp & PTNT 5. Mua chịu vật tư nông nghiệp 2. Hội, nhóm, CLB 6. Vay tư nhân

3. Mượn bà con/người quen 7. Khác: ………... 4. NH Chính sách xã hội

III. HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT HIỆN NAY

Q12. Ông, bà vui lòng cho biết sản lượng và giá của nông sản từ mô hình canh

tác hiện tại là bao nhiêu? (trồng trọt thì sản lượng/năm, thủy sản/chăn nuôi thì

sản lượng/vụ)

STT Tên nông sản Sản lượng

(kg, tấn, con/năm) Giá bán trung bình (đơn vị tính) 1 2 3

76

Q13. Ông (bà) vui lòng cho biết kết cấu chi phí trong sản xuất của mô hình hiện tại? (từ tháng 10/2013 – tháng 10/2014)

TT Trồng trọt Chi phí cho trồng trọt

(1.000đ/tổng dt/năm)

1 Chi phí đầu tư ban đầu (đối với cây lâu năm) ?

2 Tổng số tiền mua cây giống cho một năm

3 Tổng số tiền mua phân bón cho một năm

4 Tổng số tiền mua thuốc hóa học cho một năm

5

Số tiền thuê nhân công cho tất cả các khâu cho một năm

(Tham gia khâu nào? Làm đất, chăm sóc, thu hoạch?

Số người tham gia, bao nhiêu ngày?)

6

Lao động gia đình

(Tham gia khâu nào? Làm đất, chăm sóc, thu hoạch? Số người tham gia, bao nhiêu ngày?)

7 Máy móc gia đình (trên 1 triệu)

8 Nguyên/nhiên liệu 9 Thuê máy móc 10 Thuê đất (nếu có) 11 Khác (ghi rõ)

77

Q14. Tiền lời của mô hình sản xuất trước khi chuyển đổi là bao nhiêu? ... triệu/năm

(dành cho người đã chuyển đổi)

Q15. Theo quan điểm của ông (bà) lợi ích xã hội mô hình hiện tại đem lại là gì? Vui

lòng cho điểm từ 1 (thấp) - 5 (cao) cho từng tiêu chí.

TT Tiêu chí cho điểm Điểm từ 1 đến 5

1 Nâng cao thu nhập

2 Giải quyết được thực trạng thừa lao động nông nghiệp

3 Sản phẩm dễ tiêu thụ

4 Sản phẩm an toàn nhờ áp dụng mô hình mới

5 Được nâng cao kiến thức và kỹ thuật

6 Sức khỏe người sản xuất và tiêu dùng được bảo đảm 7 Cải tạo chất lượng đất

8 Dịch bệnh ít xảy ra

9 Bảo vệ nguồn nước vì sử dụng ít thuốc BVTV

IV. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC

(chỉ dành cho đối tượng đã chuyển đổi)

Q16. Xin ông (bà) cho biết mức độ đồng ý về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định

chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp

1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

TT Nội dung MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý

Nguồn lực của nông hộ     

NL1 Đảm bảo nguồn nhân lực (lao động nông nghiệp) cho việc

chuyển đổi mô hình     

NL2 Đảm bảo điều kiện tài chính cho việc chuyển đổi mô hình     

NL3

Đảm bảo nguồn vật lực (đất đai, phương tiện sản xuất,…) cho

chuyển đổi mô hình     

NL4

Đảm bảo kiến thức và kỹ thuật sản xuất cho việc chuyển đổi

mô hình     

Yếu tố kinh tế - xã hội     

KTXH1

Tác động từ sự chuyển đổi mô hình của cộng đồng địa

phương     

KTXH2 Sức hút từ lợi nhuận của mô hình chuyển đổi mang lại      KTXH3 Nhận được sự hỗ trợ (giống, phân thuốc, đầu ra, kỹ thuật, tài

chính,…) của chính quyền địa phương     

Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí     

TN1

Tác động của rủi ro (thời tiết, dịch bệnh,…) trong sản xuất

nông nghiệp     

TN2 Điều kiệu đất đai và khí hậu phù hợp với mô hình chuyển đổi      TN3 Điều kiện về vị trí sản xuất (đường nước, giao thông, chợ,…)

78

V. ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT

Q17. Ông/bà vui lòng cho biết những khó khăn khi sản xuất theo mô hình hiện tại?

 Giá đầu ra biến động  Giá vật tư nông nghiệp cao (giống,…)  Vốn gia đình hạn hẹp  Biến đổi khí hậu

 Thiếu đất sản xuất  Tiếp cận nguồn vốn vay khó  Dịch bệnh xảy ra nhiều  Kỹ thuật sản xuất phức tạp  Giao thông, thủy lợi hạn chế  Khác………

Q18. Kế hoạch sản xuất trong thời gian tới?

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển đổi cơ cấu cây trồng của nông hộ huyện phong điền, tp cần thơ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)