HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ
Trước khi phân tích nội dung này, luận văn xin nêu khái quát về quan điểm của các nước đang phát triển đối với xu hướng toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại và định hướng của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1. Q u a n đ iểm về W T O củ a các nước đ a n g ph át triển
Mặc dù Tổ chức thương mại th ế giới (W TO) đã được cải thiện rất nhiều so với GATT, nhưng vẫn còn nhiều điểm bất cập chưa đáp ứng được quyền lợi của các nước đang phát triển. Phần lớn các nước đang phát triển cho rằng WTO là tổ chức của các nước phái triển, với các lý do sau đây:
a. Toàn bộ các Chương trình tự do hoá thương mại đều do các nước
công nghiệp đề xướng, dàn dựng theo lợi ích của họ. Các nước đang phát triển chỉ đóng vai trò thụ động, nó được thể hiện ở chỗ:
1. Trong suốt 50 nãm tồn tại trọng tâm chính của GATT là chương trình tự do hoá thương mại bằng cách xoá bỏ hàng rào th u ế quan. 2. Khi đạt được mục tiêu này vào những năm 1980, thì hầu hết các
nước phát triển lại chuyển sang dùng biện pháp phi th u ế quan để bảo hộ mậu dịch. Vào nãm 1979 tại TOK YO , họ lại đề xướng cải cách và hạn ch ế biện pháp này.
3. Khi họ phát hiện ra lợi th ế cạnh tranh của m ình không chỉ ở thương mại hữu hình m à lại ở thương mại vô hình, hàm lượng công nghệ
cao, vốn lớn: Dịch vụ ngành, sở hữu trí tuệ, đầu tư nên họ tiếp tục phát động các vòng đàm phán mới (vòng URUGUAY).
b. Trong khi các nước phát triển hô hào mở cửa thị trường nhưng họ lại hạn ch ế nhập khẩu hàng nông nghiệp và dệt may (hàng nông nghiệp vẫn được trợ cấp và dệt m ay được bảo hộ bằng hạn ngạch).
c. Các nước phát triển luôn nêu vấn để tiêu chuẩn lao động, vệ sinh môi trường, m ua sắm chính phủ vào nội dung đàm phán để thiết lập các Hiệp định mới, thực chất là bảo hộ mậu dịch một cách tinh vi. Do phản ứng mạnh mẽ của nhiều nước đang phát triển nên vấn đề lao động bị gạt ra ngoài. Các vòng đàm phán mới trong tương lai, không loại trừ họ tiếp tục gây sức ép thông qua Tổ chức lao động th ế giới ILO.
Trong W TO luôn tồn tại mâu thuẫn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Nhưng tại sao các nước đang và chậm phát triển vẫn tiếp tục nộp đơn xin gia nhập và chấp nhận mở cửa thị trường. Ngoài các nguyên nhân đã được phân tích ở lời nói đầu, còn có một nguyên nhân khách quan khác là do họ thấy sự thành công của các nước NICs (Hàn quốc, Đài loan, Singapore do mở cửa thị trường); sự sụp đổ của Liên xô, Đông âu do đóng cửa thị trường; sự không thành công của các nền kinh tế hướng nội: An độ, Braxin nên ngày càng có nhiều nước mở cửa thị trường tham gia WTO. Để gia nhập W TO, tất nhiên họ phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cải cách và hoàn thiện chính sách, đặc biệt là chính sách pháp luật thương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng.
1.2. Q u a n đ iểm củ a V iệt N am về gia nhập W T O
Xu th ế toàn cẩu hoá, tự do hoá thương mại đang trở nên phổ biến do các nguyên nhân khách quan. Những nguyên nhân đó là:
1. Các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về vốn, công nghệ, thị trường;
2. Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, môi trường sinh thái bị huỷ hoại nghiêm trọng;
3. Do bùng nổ dân số buộc các quốc gia phải tìm biện pháp sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý nhất, đó là liên kết kinh tế để phát huy th ế m ạnh của nhau.
Quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi do đa số các quốc gia đã chấp nhận luật lệ và thông lệ chung trong quan hệ thương mại quốc tế (hiện WTO có 144 thành viên, 2/3 thành viên là các nước đang và chậm phát triển).
Các tập đoàn tư bản, các công ty siêu quốc gia đã kiểm soát gần hết thị phần th ế giới, gây sức ép buộc các nước chậm phát triển m ở cửa thị trường, khiến Việt Nam cũng không thể đứng ngoài cuộc. Nếu ta tiếp tục đóng cửa thị trường, thì thị trường trong nước nhỏ, quy mô hạn hẹp, sức m ua yếu sản xuất không thể phát triển. M ở cửa thị trường mới có cơ hội tiêu thụ hàng hoá, tăng sản xuất, giải quyết việc làm.
b. Quan điểm của Đ ảnạ về hội nhập kinh t ế quốc t ế
Tiếp theo Nghị quyết của các Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, khoá VIII, Văn kiện Đại hội Đ ảng lần thứ IX, phần Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2001- 2005 (m ục V .4), vẫn khẳng định: "Tiếp tục chính sách m ở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ... để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng và cùng có lợi", v ề thương mại, phần này nêu:
động xuất nhập khẩu mà pháp luật cho phép, bao gồm cả xuất nhập khẩu dịch vụ. Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, nhất là các mặt hàng chủ lực, có lợi thế so sánh, thông qua vận hành quỹ tín dụng xuất khẩu, cũng như các biện pháp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, các biện pháp hỗ trợ về thông tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm hội chợ...Đầu tư đồng bộ từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến, vận chuyển, tiếp thị...Đơn giản hoá tối đa các thủ tục hành chính, giảm các chi giao dịch phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu", v ề chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nghị quyết nêu: "Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước. Nghiên cứu để tiến tới áp dụng một khung pháp luật thống nhất chung cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài".
1.3. M ột sô nhu cầu cụ thể phải hoàn th iện pháp luật thương m ại th eo cácnguyên tác pháp lý của W T O nguyên tác pháp lý của W T O
a. N hu cầu vê sự bình đẳng, khôn ọ, bị phân biệt đối x ử ỉronẹ quan hệ thươnẹ mại quốc tế.
Như đã phân tích tại Chương I, tuy Pháp luật WTO cực kỳ phức tạp và đa dạng, các văn kiện của nó dày tới 27.000 trang (nếu tính cả các phụ lục,
các dòng thuế) nhưng ta vẫn rút ra được cốt lõi cơ bản của các luật lệ đó: " N ó
là m ột h ệ th ố n g các nguyên tắc p h ụ c vụ cho việc m ở của, công bằng và k h ô n g bị bóp m éo cạnh tra n h ". Các nguyên tắc cụ thể như: Không phân biệt đối xử, chính sách trong nước minh bạch có khả năng đoán trước, cạnh tranh bình đẳng, giành lợi ích cho nước kém phát triển được thực hiện thông qua các chế định: Tối huệ quốc (MFN), đối xử quốc gia (NT); các chế định đảm bảo cạnh tranh bình đẳng được quy định trong các Hiệp định về chống bán phá giá, biện pháp phòng vệ, thuế đối kháng, giải quyết tranh chấp... Gia nhập
WTO đương nhiên ta phá được thế bị bao vây cô lập, tránh được tình trạng bị phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế. Muốn được như vậy, chúng ta phải xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung một loạt chính sách pháp luật trong nước liên quan có liên quan tới nội dung điều chỉnh của pháp luật WTO.
b. N hu cầu điều chỉnh chính sách tronẹ nước phục vụ việc m ở cửa thị trườn %.
Mục đích của W TO là các thành viên giành cho nhau ưu đãi, thông qua việc mở cửa thị trường, trên nguyên tắc "có đi có lại", các ưu đãi đó là: Thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ, đầu tư và các ưu đãi khác, nội dung này thường được gọi vắn tắt là "Tự do hoá thương mại". Để giảm thiểu các rào cản thương mại, pháp luật thương mại của nước thành viên phải hướng tới xử lý các nội dung trên. Đối với Việt Nam nhu cầu hoàn thiện pháp luật thương mại trong tiến trình hội nhập tất nhiên cũng phải theo hướng phục vụ việc mở cửa thị trường. Vì vậy, pháp luật thương mại phải bao hàm hàng loạt các quy phạm vừa đảm bảo thể chế hoá được Nghị quyết của Đảng, vừa đáp ứng tiêu chuẩn thành viên WTO.
c. N hu cẩu tăn ẹ thu hút đầu tư và chuyển ụ ao côn g nqhệ
Hoàn thiện pháp luật thương mại còn nhằm mục đích thu hút đầu tư nước ngoài, vì khi trở thành viên WTO, Việt Nam mới tạo lập và củng cố được niềm tin của cộng đồng quốc tế vào cơ chế, chính sách trong nước. Các nhà đầu tư nước ngoài mới an tâm đầu tư và chuyển giao công nghệ vào Việt Nam; các Tổ chức quốc tế WB, IM F sẽ giảm bớt các điều kiện về cho vay ưu đãi, tài trợ, tiếp cận các nguồn vốn...
d. N hu cầu đảm bảo và m ở rộ nẹ quyền tự do kinh doanh của pháp nhản và thê nhân.
Gia nhập W TO là hành vi pháp lý của Nhà nước, nhưng chủ thể cụ thể tham gia quan hệ pháp luật thương mại quốc tế lại là pháp nhân và thể nhân của nước thành viên, thực hiện một cách độc lập. Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật thương mại còn xuất phát từ nhu cầu đảm bảo và mở rộng quyền tự do kinh doanh của thương nhân.