Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh (Trang 48)

6. Kết cấu của luận văn:

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Đề tài tiến hành thu thập số liệu trên các báo cáo qua các năm của cơ quan Chi cục Thống kê huyện Gia Bình; các cơ quan chuyên môn: KBNN, KBNN Bắc Ninh, KBNN Gia Bình, Phòng Tài chính Gia Bình, Chi cục Thuế Gia Bình.

Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập đƣợc, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách cấp huyện qua KBNN huyện Gia Bình. Nguồn gốc của các tài liệu đều đƣợc chú thích rõ ràng khi sử dụng trong luận văn và đƣợc liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo.

2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Phƣơng pháp này đƣợc thu thập bằng cách tác giả phát phiếu điều tra cho một số đơn vị trên địa bàn ( chọn mẫu ) nhằm thu thập thông tin về cách thức giao dịch tại KBNN, phƣơng pháp kiểm soát, quy trình kiểm soát, trình độ cán bộ….từ đó tổng hợp đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Gia Bình để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài. Cụ thể :

* Đối với chi đầu tƣ XDCB từ NSNN : Tác giả thực hiện khảo sát lấy ý kiến (theo mẫu) của 18/18 bằng 100% đơn vị sử dụng NSNN là các chủ đầu tƣ gồm: Ngân sách Huyện: 4 đơn vị, Ngân sách xã: 14 đơn vị (các đơn vị thuộc NS Trung ƣơng; NS tỉnh không đƣợc giao nhiệm vụ chủ đầu tƣ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

* Đối với chi thƣờng xuyên từ NSNN : Tác giả thực hiện khảo sát lấy ý kiến (theo mẫu) của 48 đơn vị sử dụng NSNN gồm:

- Ngân sách Trung ƣơng: 6/6 đơn vị bằng 100%.

- Ngân sách Tỉnh: 6/6 đơn vị bằng 100%.

- Ngân sách Huyện, Ngân sách xã : 36/96 đơn vị bằng 37,5% .

2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

Tổng hợp xử lý thông tin theo các tiêu chí để phân tích, xây dựng cơ sở dữ liệu và số liệu theo phần mềm excel và các phần mềm khác để tổng hợp tính toán các số liệu cần thiết.

2.2.3. Phương pháp phân tích

- Phƣơng pháp thống kê, so sánh

Nhằm để thống kê, so sánh những chỉ tiêu, những số liệu liên quan đến công tác kiểm soát chi từ nguồn NSNN tại KBNN Gia Bình.

- Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan

Để thấy đƣợc mối liên hệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu nghiên cứu trong đề tài. Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức, công tác kiểm soát thanh toán, thông qua việc phân tích, đánh giá, so sánh sự biến động về số liệu qua các năm để chứng minh cho kết quả nghiên cứu.

Các bảng thống kê sử dụng trong đề tài biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, logic nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của công tác kiểm soát thanh toán.

- Phƣơng pháp tổng hợp

Nhằm để tổng hợp những chỉ tiêu, những số liệu liên quan đến công tác kiểm soát chi từ nguồn NSNN tại KBNN Gia Bình. Sau khi thu thập đƣợc các tài liệu cần thiết, tiến hành phân loại tài liệu thu thập đƣợc; liên kết các yếu tố, số liệu thu thập đƣợc thành chỉnh thể để tổng hợp đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi từ nguồn NSNN tại KBNN Gia Bình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lượng kiểm soát chi NSNN qua KBNN

Các chỉ tiêu chủ yếu đặt ra là xem xét toàn bộ quá trình kiểm soát thanh toán đặc biệt là việc chấp hành các chế độ quản lý tài chính đối với từng khoản chi NSNN, từng nguồn vốn để phát hiện sai trái chống tiêu cực thất thoát. Đó là kiểm tra kiểm soát giữa tiêu chuẩn chế độ theo quy định của nhà nƣớc, giá trị chấp nhận thanh toán của KBNN với giá trị đề nghị thanh toán của đơn vị sử dụng NSNN. Qua đó có các nội dung để đánh giá nhƣ sau:

- Thời gian kiểm soát một hồ sơ, một món chi của NSNN qua KBNN

- Số lƣợt hồ sơ sai sót phát hiện trả lại đơn vị trong quá trình kiểm soát chi.

- Số tiền tiết kiệm, từ chối thanh toán thông qua kiểm soát thanh toán

- Hiệu quả ( tỷ lệ %) đánh giá kiểm soát chi qua các năm.

2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quy mô kiểm soát chi NSNN qua KBNN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chỉ tiêu chủ yếu đặt ra là xem xét toàn bộ quá trình kiểm soát thanh toán qua các năm phát triển theo xu hƣớng nào, thông qua các nội dung để đánh giá nhƣ sau:

- Số lƣợng hồ sơ, số tiền kiểm soát chi NSNN qua KBNN

- Mức thực hiện Chi NSNN theo kế hoạch : Tỷ lệ (%) chi NSNN đã thực hiện so với kế hoạch, dự toán đã bố trí trong năm ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

2.4. Khung phân tích

Khung phân tích là một công cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn đề một cách có trình tự và logic. Xây dựng khung phân tích nhằm sắp xếp trật tự, phân tích các vấn đề liên quan đến đề tài một cách trật tự, logic có đƣợc hƣớng phân tích đảm bảo mục tiêu đề tài đã đề ra, từ đó đƣa ra đƣợc kết luận, đánh giá chung cho vấn đề đang nghiên cứu.

Hình 2.1. Khung phân tích công tác kiểm soát chi ngân sách cấp huyện qua KBNN Gia Bình

Thực trạng cơ cấu tổ chức công tác kiểm soát chi NSNN cấp

huyện

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức công tác kiểm soát chi NSNN cấp

huyện Tổ chức bộ máy, nhân

sự công tác kiểm soát chi NSNN cấp huyện

Tổ chức công tác kiểm soát chi NSNN cấp huyện

- Nội dung kiểm soát chi

- Hình thức tổ chức kiểm soát chi

- Phƣơng pháp, Trình tự thủ tục, hồ sơ kiểm soát chi

Thực trạng tổ chức công tác kiểm soát chi NSNN cấp huyện - Nội dung kiểm soát chi

- Hình thức tổ chức kiểm soát chi

- Phƣơng pháp, Trình tự thủ tục, hồ sơ kiểm soát chi

Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm soát chi NSNN cấp huyện - Nội dung kiểm soát chi.

- Hình thức tổ chức kiểm soát chi

- Phƣơng pháp, Trình tự thủ tục, hồ sơ kiểm soát chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC

HUYỆN GIA BÌNH

3.1. Khái quát về tổ chức và hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Gia Bình tỉnh Bắc Ninh

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Gia Bình * Đặc điểm về điều kiện tự nhiên * Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

Gia Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa : nóng ẩm, mƣa nhiều, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa. Thời tiết trong năm chia thành 2 mựa rừ rệt: mựa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

- Mùa mƣa : thời tiết nóng ẩm , lƣợng mƣa lớn , chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm. Đặc biệt có những trận mƣa rào có cƣờng độ lớn kèm theo bão từ 3-5 ngày, gây ngập úng cục bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mùa khô: lƣợng mƣa ít, có những thời kỳ khô hanh kéo dài 15 - 20 ngày, nhiều diện tích canh tác, ao, hồ, đầm bị khô cạn.

- Nhiệt độ trung bình năm là 23,40C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 28,90C (tháng 7), nhiệt độ trung bình thấp nhất là 15,80C (tháng 01). Sự chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,10C.

- Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530 - 1776 giờ, trong đó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ít giờ nắng trong năm là tháng 01. - Hàng năm có hai mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau và gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mƣa rào.

Nhìn chung Gia Bình có điều kiện khí hậu thuận lợi cho nền nông nghiệp phát triển đa dạng và phong phú. Mùa đông với khí hậu khô, lạnh làm cho vụ đông trở thành vụ chính có thể trồng đƣợc nhiều loại cây rau màu ngắn ngày có giá trị kinh tế cao và xuất khẩu. Yếu tố hạn chế lớn nhất đối với sử dụng đất là mƣa lớn tập trung theo mùa kèm theo ngập úng tại các khu vực thấp trũng, ảnh hƣởng đến hệ thống đê điều, công trình thuỷ lợi và gây khó khăn cho việc thâm canh tăng vụ .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Toàn bộ diện tích huyện Gia Bình cơ bản đƣợc bao bọc bởi các sông : Sông Đuống ở phía Bắc và phía Đông , sông Ngụ ở phía Nam . Hàng năm lƣu lƣợng dòng chảy biến đổi theo mùa rõ rệt . Hệ thống sông ngòi trên địa bàn huyện ngoài việc cung cấp nƣớc cho sản xuất, sinh hoạt và phát triển giao thông đƣờng thuỷ cũng là nguy cơ tiềm ẩn gây lũ lụt trong mùa mƣa.

- Địa hình của huyện tƣơng đối bằng phẳng , có hƣớng dốc chủ yếu từ Tây Bắc xuống Đông Nam . Mức độ chênh lệch địa hình không lớn , diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,39%) so với diện tích tự nhiên , phân bố tại vùng núi Thiên Thai thuộc các xã Đông Cứu, Giang Sơn, Lãng Ngâm. Nơi có địa hình thấp trũng là vùng ven sông đất đai mẫu mỡ, hàm lƣợng phù sa cao rất thuận lợi cho việc phát triển các cây rau màu có hiệu quả kinh tế cao , ở những nơi có địa hình thấp trũng có thể phát triển nuôi trồng thủy sản và phát triển trang trại theo mô hình tổng hợp .

- Địa mạo huyện Gia Bình mang những nét đặc trƣng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng Sông Hồng , bề mặt trầm tích đệ tứ chịu ảnh hƣởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Bề dày các thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật trầm tích từ Bắc xuống Nam, càng xuống phía Nam cấu trúc địa chất càng dày hơn phía Bắc, địa chất có tính ổn định cao.

* Đặc điểm vị trí địa lý, diện tích

Gia Bình là một huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ , cách trung tâm thành phố Bắc Ninh 25 km về phía Tây Bắc, cách thủ đô Hà Nội 35 km về phía Tây Nam. Địa giới hành chính bao gồm:

Phía Bắc giáp huyện Quế Võ ; phía Nam giáp huyện Lƣơng Tài ; phía Đông giáp tỉnh Hải Dƣơng; phía Tây giáp huyện Thuận Thành .

Toạ độ địa lý: 21001’14” đến 21006’51” vĩ độ Bắc;106007’43” đến 106018’22” kinh độ Đông.

Huyện Gia Bình , tỉnh Bắc Ninh có 14 đơn vị hành chính bao gồm 1 thị trấn (thị trấn Gia Bình ) và 13 xã, diện tích tự nhiên toàn huyện là 10752,8 ha, chiếm 13,10 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

Với vị trí nhƣ trên, Gia Bình có những thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

- Nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ, cách không xa thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dƣơng và thủ đô Hà Nội, đây là những thị trƣờng rộng lớn, là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị đến mọi miền trên cả nƣớc và Quốc tế.,

Gia Bình có nhiều cơ hội cho việc khai thác và phát triển ngành hàng có lợi thế cạnh tranh, trong đó có nông nghiệp - một thế mạnh của huyện, nhƣng đồng thời cũng phải đối mặt với các thách thức trong cạnh tranh, khai thác và phát triển các ngành hàng với các huyện xung quanh có cùng lợi thế. Trong triển vọng ấy, Gia Bình có nhiều khả năng trở thành một trong những nơi phát triển nền nông nghiệp bền vững phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong vùng và xuất khẩu nếu nhƣ xác định đƣợc hƣớng đi đúng trong nông nghiệp, nông thôn.

- Hệ thống các tuyến đƣờng Tỉnh lộ 280, 282, 284, 285 nối liền với quốc lộ 5, quốc lộ 38, cùng với hệ thống các tuyến đƣờng huyện lộ hình thành nên mạng lƣới giao thông thuận lợi trong việc giao lƣu kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm.

- Nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng , đất đai màu mỡ , hệ thống thuỷ lợi tƣơng đối hoàn chỉnh nên Gia Bình có điều kiện phát triển những vùng chuyên cây hàng hoá chất lƣợng có giá trị kinh tế cao.

* Đặc điểm về Kinh tế - xã hội

Gia Bình có một vị trí địa lý khá thuận lợi, cách không xa thành phố Bắc Ninh và thành phố Hải Dƣơng, đặc biệt là thủ đô Hà Nội, đây là những trung tâm kinh tế chính trị, khoa học công nghệ và thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn; cùng với hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy tƣơng đối hoàn chỉnh tạo điều kiện rất lớn cho việc giao lƣu, phát triển kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm. Đất đai tƣơng đối bằng phẳng, màu mỡ, lƣợng nƣớc mặt lớn kết hợp hệ thống thuỷ lợi tƣơng đối hoàn chỉnh tạo điều kiện phát triển những loại cây rau màu có giá trị kinh tế cao. Tốc độ phát triển kinh tế của huyện khá ổn định, cơ cấu kinh tế, cơ cấu trong nông nghiệp đã và đang chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Đây là những thuận lợi và nguồn lực lớn cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá.

Nguồn tài nguyên nhân văn có từ lâu đời, đa dạng, phong phú, cảnh quan thiên nhiên vừa mang đậm nét đẹp chung của miền quê Kinh Bắc vừa có những nét

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

riêng độc đáo, nhƣ có núi Thiên Thai mang đậm chất thơ ca bên bờ sông Đuống. Các làng nghề truyền thống đặc biệt là làng nghề đúc đồng Đại Bái đang đƣợc phục hồi và phát triển ngoài việc giải quyết việc làm , nâng cao đời sống nhân dân còn mang lại nhiều cơ hội để phát triển du lịch làng nghề, du lịch sinh thái.

Tốc độ phát triển kinh tế của huyện khá ổn định , cơ cấu kinh tế, cơ cấu trong nông nghiệp đã và đang chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Đây là những thuận lợi và nguồn lực lớn cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá.

3.1.2. Tình hình thu, chi NSNN của huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh

* Thu ngân sách nhà nước: Huyện Gia Bình là một trong những huyện không tự cân đối đƣợc ngân sách của tỉnh Bắc Ninh, kinh tế chủ yếu là phát triển sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, thu NSNN không đủ bù chi, thƣờng xuyên nhận trợ cấp từ ngân sách cấp trên, với nguồn ngân sách hạn hẹp việc bố trí các nhiệm vụ chi gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các nhiệm vụ về chi cho đầu tƣ phát triển. Trong giai đoạn 2010- 2014 thì hai năm 2012 và 2013 có số thu thấp nhất, năm 2013 thu NSNN đạt 54.740 triệu đồng bằng 88,4% so với năm 2010 và bằng 77,0% so với năm 2014(năm cao nhất), nguyên nhân năm 2012 và 2013 có số thu NSNN đạt thấp một phần do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế các doanh nghiệp và kinh tế làng nghề (đồ đồng xã Đại bái) giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động, thu từ đấu giá quyền sử dụng đất không đạt kế hoạch đề ra....

Bảng 3.1. Thu NSNN huyện Gia Bình giai đoạn 2010- 2014

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu \ Năm 2010 2011 2012 2013 2014 g(%) Tổng thu NSNN 211.980 231.125 267.420 288.029 446.216 120,45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thu nội địa 61.870 66.127 61.190 54.740 71.054 103,52 + Thu từ NS TW 1.750 2.021 1.189 2.667 6.386 138,21 + Thu từ NS địa

phƣơng

60.120 64.106 60.001 52.073 64.668 101,83

-Thu chuyển giao (trợ cấp từ NS cấp trên)

150.110 164.998 206.230 233.289 375.162 125,73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh (Trang 48)