Khả năng ứng dụng của các vật liệu từ dị chất trong xử lý môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Tổng hợp và tính chất đặc trưng của cấu trúc dị chất nano trên cơ sở hạt nano từ tính (Trang 95)

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 85

4.3.1 Khả năng diệt khuẩn của vật liệu Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag 4.3.1.1 Thử nghiệm sơ bộ với sữa t−ơi.

(I)

(II)

Hình 4.17 (I) Hai mẫu ban đầu (II) hai mẫu sau 5 ngày a, Cốc sữa không có vật liệu,

b, Cốc sữa có chứa vật liệu sau khi thu hồi vật liệu

Điều kiện thử nghiệm : Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong 5 ngày thời tiết mùa hè, nhiệt độ ban ngày khoảng 370C, nhiệt độ ban đêm khoảng 30o C.

Xuất phát từ 2 cốc sữa t−ơi lấy từ một bình sữa ban đầu, cốc a không đ−ợc xử lý với vật liệu, cốc b chứa 0,3 g vật liệu Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag và khi đem so sánh đ−ợc thu hồi Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag

(a)

(a)

(b)

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 86 Sau 5 ngày, ta thấy cốc sữa a có mùi thiu, sữa bị đóng váng thành tảng, điều này cho thấy có sự phát triển sinh khối của các vi khuẩn lên men, l−ợng vi khuẩn sinh sôi nảy nở thêm trong môi tr−ờng thức ăn là sữa t−ơi cộng thêm điều kiện nhiệt độ cao 370 C là nhiệt độ thích hợp với sự phát triển của vi khuẩn.

Trong khi đó mẫu sữa chứa vật liệu Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag không hề có mùi chua, thôi, sữa phân tán đều thành huyền phù, không đóng tảng, có nghĩa không có sự phát triển sinh khối của vi khuẩn lên men.

Một điều nữa có thể dễ dàng nhận thấy, sau khi thu hồi vật liệu Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag bằng từ tr−ờng ngoài mẫu sữa vẫn giữ đ−ợc độ trắng mà không có màu nâu đen của vật liêu Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag cũng nh− không có màu xanh đen của Ag nano. (Theo nghiên cứu tr−ớc đây của tác giả Ag nano có màu xanh đen và không tan trong n−ớc khi tổng hợp dạng này). Trong khi đó Ag không phải là vật liệu từ, điều này chứng tỏ vật liệu Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag không phải là hỗn hợp cơ học mà Zn0.5Ni0.5Fe2O4 là chất mang chứa Ag nano.

4.3.1.2 Thử nghiệm với n−ớc sông Tô Lịch

Để khẳng định chính xác kết quả sơ bộ trên về tính diệt khuẩn của vật liệu

Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag, chúng tôi tiến hành đếm số coliform trong mẫu n−ớc thải của sông Tô Lịch đoạn Cầu Giấy không và có xử lý với vật liệu.

Nh− ta đã biết hiện nay n−ớc sông Tô Lịch ô nhiễm bới nguồn chủ yếu là n−ớc thải sinh hoạt của thành phố, vì thế đặc điểm là hàm l−ợng chất hữu cơ thức ăn cao, l−ợng vi khuẩn lớn trong đó có nhóm vi khuẩn coliform do đó đặc tr−ng của nguồn n−ớc này là có mùi thối đặc tr−ng.

Chỉ số Coliform là một chỉ số quan trọng trong việc đánh giá chất l−ợng n−ớc. Theo quy chuẩn QCVN 02 / 2009-BYT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về n−ớc sinh hoạt, tổng số coliform tối đa trong giới hạn 1 là 50, trong giới hạn 2 là 150 vi khuẩn / 100 ml n−ớc. Với quy chuẩn n−ớc ăn uống thì chỉ số này là 0.

Kết quả xử lý vi khuẩn với chỉ số coliform lớn với các nồng độ vật liệu khác nhau đ−ợc thể hiện trong bảng 4.6 d−ới đây

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 87 Nồng độ vật liệu Số lợng vi khuẩn (MPN/100ml) Thời gian phát hiện vi khuẩn Ghi chú 100ml mẫu + 0 tuyp vật liệu

500.000 Sau 12 tiếng Yêu càu theo dõi trong 48 tiếng 100ml mẫu + 1 tuyp vật liệu 4 Sau 24 tiếng 100ml mẫu + 2 tuyp vật liệu 4 Sau 30 tiếng 100ml mẫu + 3 tuyp vật liệu 4 Sau 30 tiếng 1 tuyp vật liệu = 0,3 g

Bảng 4.6 Kết quả đếm coliform với các mẫu có nồng độ vật liệu khác nhau

Kết quả thể hiện trong bảng chứng tỏ, vật liệu dùng trong thí nghiệm có tác dụng diệt khuẩn rõ rệt, chỉ số MPN/100 ml giảm từ 500 000 xuống 4. Tuy nhiên với mẫu n−ớc sông Tô Lịch ô nhiễm cao, thì tác dụng diệt khuẩn của vật liệu ch−a triệt để. Tác dụng diệt khuẩn của các nồng độ cao và thấp cho kết quả t−ơng tự sau 48 tiếng là t−ơng tự. Điểm khác biệt là ở các ống có nồng độ cao, thời gian phát hiện vi khuẩn dài hơn. Điều này có nghĩa là tốc độ diệt khuẩn của ống nồng độ cao nhanh hơn ống có nồng độ thấp tuy nhiên vẫn cùng đạt giá trị bão hòa sau khoảng thời gian nhất định.

Nh− vậy, với mẫu n−ớc dùng trong thí nghiệm không đơn thuần là tăng nồng độ Ag nano để có thể xử lý triệt để Coliform

Để tìm hiểu sâu hơn tác dụng diệt khuẩn của vật liệu nói trên, chúng tôi tiến hành thí nghiệm với các mẫu n−ớc có Coliform tổng rất khác nhau nh−ng cùng với một nồng độ là một tuyp vật liệu

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 88

Loại mẫu Số lợng vi khuẩn

(MPN/100ml) Thời gian phát hiện vi khuẩn Ghi chú Mẫu 1 - Mẫu không xử lý - Mẫu sau xử lý 500.000 4 Sau 12 tiếng Sau 24 tiếng

Yêu cầu theo dõi trong 48 tiếng. Mẫu 2 - Mẫu không xử lý - Mẫu sau xử lý 9.000 Không Sau 12 tiếng Sau 48 tiếng Mẫu 3 - Mẫu không xử lý - Mẫu sau xử lý 1.700 Không Sau 12 tiếng Sau 48 tiếng

• Không: không phát hiện ống d−ơng tính nào.

Bảng 4.7 Kết quả đếm coliform với các mẫu có nồng độ coliform vật liệu khác nhau

Kết quả thí nghiệm trình bày ở bảng cho thấy : ở nồng độ 1 tuyp/100ml tác dụng diệt khuẩn rất tốt đối với mẫu số 1 nh−ng không triệt để nh− đã trình bày ở trên, còn với mẫu 2 và mẫu 3 tác dụng diệt khuẩn gần nh− hoàn toàn vì sau 48h vẫn không phát hiện đ−ợc ống nào d−ơng tính ( có chứa vi khuẩn) trong khi đó các mẫu không đ−ợc xử lý thì chỉ sau 12 tiếng đã xuất hiện các ống d−ơng tính.

Nh− vậy với kết quả này, chúng ta thấy rõ tính diệt khuẩn rõ rệt của vật liệu

Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag. Với mẫu n−ớc ô nhiễm nặng, tính diệt khuẩn ch−a triệt để chỉ đủ đáp ứng chỉ tiêu coliform tổng trong quy chuẩn về n−ớc sinh hoạt, nh−ng với n−ớc ô nhiễm thấp hơn, tính diệt khuẩn đã đáp ứng đ−ợc chỉ tiêu coliform tổng quy chuẩn về n−ớc ăn uống. Đây là một kết quả có tính ứng dụng cao vì vật liệu xử lý n−ớc có thể thu hồi, không tăng chất thải rắn cho mẫu n−ớc thải và có thể quay vòng trong xử lý.

4.3.2 Khả năng xúc tác quang hóa phân hủy chất hữu cơ của vật liệu NiFe2O4.TiO2

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 89 Methyl da cam là chất màu azo có công thức nh− sau:C14H14N3NaO3S

Nh− vậy khi pha methyl da cam từ chất chuẩn, dạng tồn tại của methyl da cam là dạng anion và pH>7 có màu vàng

Hình 4.18 Dạng anion màu vàng của methyl da cam

Vì chỉ tồn tại ở dạng màu vàng duy nhất thay vì dạng đỏ hay hỗn hợp , ta có thể dùng ph−ơng pháp trắc quang để xác định nồng độ của methyl da cam.

Đo phổ hấp thụ UV-Vis của dung dịch chuẩn methyl da cam có nồng độ 10-4 M, peak hấp thụ thu đ−ợc tại b−ớc sóng 461 nm phù hợp với các nghiên cứu của Xu Shihong và Rashed , El-Amin[49,14]

Hình 4.19 Phổ hấp thụ UV-Vis của methyl da cam

350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 AB S Wavelength

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 90

Đường chuẩn nồng độ methyl da cam

y = 23955x R2 = 0.9996 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 0 0.00002 0.00004 0.00006 0.00008 0.0001 0.00012 Nồng độ (M) Độ h p p h c c đạ i

Lập đ−ờng chuẩn xác định nồng độ của methyl da cam. Nồng độ Abs λ=461 nm 10-4 M 2.413 5.10-4 M 1.161 10-5 M 0.247 5.10-6 M 0.122 10-6 M 0.026 5.10-7 M 0.012

Bảng 4.8 Độ hấp thụ quang tại b−ớc sóng 461 nm với các mẫu methyl da cam có nồng độ khác nhau

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 91

Bảng 4.9 Mẫu phân hủy theo thời gian

Mẫu phân hủy

theo thời gian Abs λ=461 nm Nồng độ (M) C/C0

0 h 2.413 10-4 1.00 2h 1.634 6,8 .10-5 0.68 4h 1.262 5,23 .10-5 0.53 6h 0.757 3,16 .10-5 0.32 10h 0.203 8,47 .10-6 0.085 12h 0.1213 5,06 .10-6 0.051 14h 0.043 1,80 .10-6 0.018 350 400 450 500 550 600 650 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 Ab s Wavelength(nm ) 0h 2h 4h 6h 10h 12h 14h 0 2 4 6 8 10 12 14 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 C/C o Time (h) Blank TiO2 - nNiFe2O4

Hình 4.21 ( a) Phổ UV vis của các mẫu phân hủy theo thời gian (b) Đồ thị phụ thuộc nồng độ mẫu trên nồng độ đầu theo thời gian

Sau thời gian xử lý khoảng 14 h, nồng độ methyl da cam chỉ còn 1,8. 10-6 M, phân huỷ khoảng 98,2 % l−ợng chất ban đầu. Nh− vậy vật liệu tổ hợp gồm anatase TiO2 có khả năng xúc tác quang hoá cho quá trình phân huỷ phẩm màu và đồng thời có thể thu hồi nhờ từ tr−ờng mà không để lại TiO2 trong mẫu xử lý.

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 92

4.3.3 Thảo luận

Từ các kết quả trên về vật liệu dị chất tổ hợp đ−ợc, chúng tôi đã tổng hợp đ−ợc vật liệu vừa có tính chất từ vừa có tính chất diệt khuẩn và xúc tác quang hóa phân hủy hợp chất hữu cơ. Methyl da cam là một chất hữu cơ mang màu có mạch vòng nh−ng vật liệu tổng hợp đ−ợc vẫn có thể phân hủy đ−ợc. Điều này gợi ý đến việc kết hợp 2 loại vật liệu này trong một khâu xử lý của n−ớc thải bị ô nhiễm do sinh hoạt, nh− n−ớc ở các dòng sông ô nhiễm nh− Tô Lịch hay n−ớc thải của các làng nghề truyền thống làm thức ăn bởi loại n−ớc thải này bị ô nhiễm chính bởi vi khuẩn và nguồn hữu cơ thức ăn d− thừa. Nguồn hữu cơ này dề phân hủy hơn so với các chất màu,. Nh− vậy có thể dùng vật liệu xúc tác quang NiFe2O4.TiO2 và UV để phân hủy nguồn hữu cơ này, chúng chính là cắt nguồn đầu vào thức ăn của vi khuẩn. Do vậy vật liệu này sẽ hỗ trợ khả năng diệt khuẩn của vật liệu Zn0.5Ni0.5Fe2O4.Ag.

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 93

Kết luận

Trong luận văn trên, chúng tôi đã thu đ−ợc các kết quả đáng chú ý sau:

1. Thiết kế chế tạo thành công hệ thống phun s−ơng đồng kết tủa và thủy nhiệt để điều chế một l−ợng sản phẩm lớn các hạt nano họ ferit niken.

2. Các vật liệu nano từ họ ferit nikel điều chế thành công gồm có: Hạt nano NiFe2O4 với kích th−ớc <20 nm , độ bão hòa từ đạt 44 em/g trong từ tr−ờng 15 kOe, và tiến tới tính siêu thuận từ tại nhiệt độ phòng. Hạt nano Zn0.5Ni0.5Fe2O4 với kích th−ớc 19,5 nm theo số liệu XRD và đạt độ bão hòa từ 60 emu/g trong từ tr−ờng 15 kOe.

3. Thành công trong việc kết hợp TiO2 anatase và Ag nano lên 2 vật liệu này. Vật liệu dị chất hình thành giữ đ−ợc tính chất của cả hạt nano từ và hạt vật liệu kết hợp.

4. Thử nghiệm tính diệt khuẩn mạnh của vật liệu dị chất Zn0.5Ni0.5Fe2O4. Ag trên n−ớc sông Tô Lịch có nồng độ coliform cao. Sau khi xử lý với mẫu có nồng độ rất cao, chỉ số coliform tổng còn 4/100 ml đáp ứng tiêu chuẩn về n−ớc sinh hoạt, và khi xử lý ở nồng độ thấp đã đáp ứng đ−ợc chỉ tiêu n−ớc sạch ăn uống khi không hề phát hiện ống d−ơng tính.

5. Tính xúc tác quang hóa của vật liệu NiFe2O4. TiO2 đ−ợc thử nghiệm trên Methyl da cam. Sau 14 h chiếu ánh sáng UV nhẹ, 98 % chất màu đã bị phân hủy.

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 94

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt

[1] Phan Thị Ngọc Bích, Nguyễn Kim Thanh el al (2007), “Study on the formation of nanosized silver powder by thermal decomposition method”, Advances in Natural Sciences Vol 8 No 2 p105-111

[2] Trần Kim C−ơng, Phạm Văn Nho (2008), “ ảnh h−ởng của sự hấp thụ SnO2 đến tính chất của màng nano tinh thể TiO2 chế tạo bằng ph−ơng pháp phun nhiệt phân”. Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 46, số 2, 2008, tr 125 – 132 [3]. Nguyễn Hữu Đức (2003), Vật liệu từ liên kim loại, NXBĐHQGHN, Hà Nội. [4] Thân Đức Hiền (2008), Từ học và vật liệu từ, NXBĐHBKHN, Hà Nội 108 [5]. T.Đ.Hiền, N.A.Tuấn, N.P.Thuỳ, N.N.Ph−ớc, P.L.Minh, O.K.Quý (2003) , “Các

màng mỏng và hạt từ tính có cấu trúc nano: Công nghệ chế tạo, các tính chất vật lý và triển vọng ứng dụng”, Hội thảo khoa học và công nghệ, Hà Nội 65 [6] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (1999), Hoá

học phân tích. Phần 2. Các ph−ơng pháp phân tích công cụ, ĐHKHTN , Hà Nội

[7] Biền Văn Minh (chủ biên) và cộng sự (2008), Vi sinh vật học công nghiệp , Đại học Huế, Huế p145-146

[8 ]. O.K.Quý (2002) , CoFe2O4 nanocrystallites syntheized by forced hydrolysis method in 1,2-propanediol and their magnetic properties, Msc thesis, ITIMS- Hà Nội

[9 ] O.K.Quý (2002) , CoFe2O4 nanocrystallites syntheized by forced hydrolysis method in 1,2-propanediol and their magnetic properties, Msc thesis, ITIMS- Hà Nội, p20

[10] O.K.Quý, N.P. Thuỳ, N.Hạnh, L.Đ.T (2003) , “ Sự hồi phục từ trong các hạt siêu thuận từ CoFe2O4 chế tạo bằng ph−ơng pháp thuỷ phân c−ỡng chế”, Hội nghị vật lý chất rắn toàn quốc lần thứ IV, 11 pp. 759

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 95 [11] Cao Xuân Thắng, Phạm Đắc Dinh, Phạm Văn Thiêm (2008), “Nghiên cứu, xây dựng mô hình hệ thống thiết bị tổng hợp nano TiO2 trong pha hơi”.Tạp chí hóa học và ứng dụng số 8 (80) – 2008.

[12] Phan Văn T−ờng (2007), Vật liệu vô cơ, NXBĐHQGHN , Hà Nội 34 [13] [2] p 5

Tài liệu n−ớc ngoài

[14] El-Amin et al (2007), “Photocatalytic degradation of methyl orange in aqueous TiO2 under different solar irradiation sources”, International Journal of Physical Sciences Vol. 2 (3), pp. 073-081

[15] Babita Baruwati, K. Madhusudan Reddy, Sunkara V. Manorama (2004), “Tailored conductivity behavior in nanocrystalline nickel ferite” Applied physics letters, Vol.85, No 14 p4

[16] P.G. Bercoff, H.R.Bertoello (1997), “ Exchange constant and transfer

integrals of spinen ferrite” Journal of Magnetism and Magnetic Material, 169 p4

[17] Buschow K.H.J, de Boer F.R. (2004), Physics of Magnetism and Magnetic Materials, Kluwer Academic , Plenum Publishers

[18] K.Byrappa, K. Yoshimura (2001), Handbook of Hydrothermal Technology - A Technology for Crystal Growth and Materials Processing,William Andrew Publishing & Noyes publications, USA

[19].K. Byrappa , T. Adschiri (2007) “Hydrothermal technology for

nanotechnology”, Progress in Crystal Growth and Characterization of Materials, Vol 53 pp 117-166

[20] V.C.D. Castillo, Synthesis and chaacterization of cobalk_substituted nanoparticles using Reverse Micells, Msc thesis, University of Puetorico mayagues campus (2005) 20

[21] P. Calza, E. Pelizzetti el al (2007), “Size dependent photocatalytic activity of hydrothermally crystallized titania nanoparticles on poorly adsorbing phenol in absence and presence of fluoride ion”, Applied Catalysis B: Environmental. 72 pp314–321

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 96 [22] L.J. Cote, A.S. Teja, A.P. Wilkinson, Z.J. Zhang (2002), “Continuous

Hydrothermal Synthesis and Crystallization of Magnetic Nanoparticles”, J. Mater. Res. 17 pp 2410 -2416

[23]. B.D. Cullity (1972) , Introduction to Magnetic Materials , Addison-Wesley Puslishing Company, 181- 185

[ 24]B.D.Cullity (1972), Introduction to magnetic materials, Addison-Wesley puslishing Company 185-190

[ 25] J. Ding, T. Reynolds, W. F. Miao, P. G. McCormick, and R. Street (1994), “High magnetic performance in mechanically alloyed Co -substituted Fe3O4”

Appl. Phys. Lett, Vol 65 (24), pp 3135

[26] Y.K. Duand, J. Rabani (2003), “The measure of TiO2 photocatalytic efficiency and comparison of different photocatalytic titania”, J. Phys. Chem. B. 107 pp 11970-11978

[27] Jiye Fang el al (2003), “Ultrafine NiFe2O4 powder fabricated from reverse microemulsion process”, Journal of applied physics, volume 93, number10, pp 7483

[28] [27] pp 7485

[29] Akira Fujishima et al (1999), TiO2 photocatalysis fundamental and application, BKC, Inc., Tokyo

[30] Brent Fultz and James M. Howe (2008), Transmission Electron Microscopy and Diffractometry of Materials, Springer publishing, New york pp 1-55 [31] [30] pp 63-111

[32] J.T.E. Galindo, A.H. Adair, C.E. Botez, V. Corralflores, D. B. Baques, L.F. Cobas, J.A. Matutes-Aquino (2007), “Zn-doping effect on the energy barrier to magnetization reversal in nickel ferrite nanoparticles”,Appl. Phys. A 87, pp743

[33] [55] pp 746

[34] Alex Goldman (2006),Modem Ferrite Technology, Springer Science + Business Media, USA

Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 97 [35] H. W. Gu, R. K. Zheng, X. X. Zhang, B. Xu (2004), “Facile One-Pot

Synthesis of Bifunctional Heterodimers of Nanoparticles: A Conjugate of Quantum Dot and Magnetic Nanoparticles” J. Am. Chem. Soc, 126 (18), pp 5664 -5665

[ 36] Huh Y-M, Lee E S, Lee J H, Jun Y W, Kim P H, Yun C O, Kim J H, Suh J S and Cheon J W (2007) , “Hybrid Nanoparticles for Magnetic Resonance

Imaging of Target-Specific Viral Gene Delivery” , Adv. Mater 19 (20) pp3109- 3112

[37] M. Hussai, R. Cecccarelli, D.L. Marchiso, D. Fino, N. Russo, F. Geobaldo (2010)’ “Synthesis, characterization, and photocatalytic application of novel TiO2 nanoparticles”, Chemical Engineering Joural 157 pp 45 – 51.

[38] N.Iftimie el al (2006) “Gas sensitivity of nanocrystalline nickel ferrite”,

Journal optoelectronics and advance materials, Vol 8, No 3, pp. 1016 – 1018 [39] B. T. Jonker, Y. D. Park, B. R. Bennett, H. D. Cheong, G. Kioseoglou, A.

Petrou (2000), “Robust electrical spin injection into a semiconductor heterostructure” Phys. Rev. B , 62, pp 8180-8183

[40] C. H. Jun, Y. J. Park, Y. R. Yeon, J. R. Choi, W. R. Lee, S. J. Ko, J. Cheon

Một phần của tài liệu Tổng hợp và tính chất đặc trưng của cấu trúc dị chất nano trên cơ sở hạt nano từ tính (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)