Lực kháng từ phụ thuộc rất nhiều vào kích th−ớc của hạt, khi kích th−ớc hạt giảm thì lực kháng từ tăng dần đến cực đại và sau đó tiến về không. Sự phụ thuộc này đ−ợc mô tả nh− hình 2.2 [24].
- Đa đômen: Vùng đa đômen đ−ợc kí hiêụ là vùng M-D. Trong vùng này kích th−ớc hạt (D) nhỏ hơn kích th−ớc hạt tại vị trí có HC lớn nhất (DC). Quá trình từ hoá vật liệu phụ thuộc vào năng l−ợng dịch vách đômen và quay véctơ từ của đômen.
Lực kháng từ HC phụ thuộc kích th−ớc của mẫu, bằng thực nghiệm tìm đ−ợc HC nh− công thức sau:
C b
H a D
= +
a,b là các hằng số, D là đ−ờng kính của hạt đa đômen. - Đơn đômen: Vùng đơn đômen đ−ợc ký hiệu là S-D.
Hạt có kích th−ớc nhỏ hơn đ−ờng kính DC (D < DC), khi đó những hạt này trở thành đơn đômen. ở kích th−ớc này lực kháng từ đạt đến cực đại. Sự thay đổi từ độ của hạt lúc này là do sự quay vectơ nh−ng cơ chế quay khá phức tạp.
Nguyễn Kim Thanh ITIMS 2008 -2010 15
Hình 1.5: Sự phụ thuộc của lực kháng từ vào đ−ờng kính hạt nano từ
Vùng đơn đômen lại đ−ợc chia thành hai miền nhỏ.
+ Miền có kích th−ớc hạt nằm trong khoảng DP < D < DC
Khi kích th−ớc hạt giảm xuống d−ới DC (DP < D < DC) thì lực kháng từ giảm do có hiệu ứng nhiệt. 3 2 C h H g D = − Trong đó g, h là những hằng số.
+ Miền có kích th−ớc D < DP tức là kích th−ớc hạt nằm trong vùng S-P. Khi kích th−ớc D tiếp tục giảm xuống d−ới đ−ờng kính giới hạn DP (D <DP) thì lực kháng từ bằng không (HC = 0), vì lúc này hiệu ứng nhiệt đủ mạnh để tự động khử từ của hạt, những hạt nh− vậy gọi là siêu thuận từ.