Tuyên Quang
2.3.1. Giới thiệu về khảo sát
- Mục đích khảo sát: Xây dựng bức tranh về đội ngũ CBQL trường TH và thực trạng phát triển đội ngũ CBQL là người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- Nội dung khảo sát: Khảo sát, đánh giá phẩm chất đạo đức, năng lực làm việc; công tác phát triển đội ngũ CBQL các trường TH; tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL là người dân tộc thiểu số tại các trường TH thuộc huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
- Hình thức khảo sát: Khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp. Đối tượng khảo sát: CBQL và chuyên viên các phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ; đội ngũ CBQL các trường TH; giáo viên cốt cán các trường TH; một số lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương.
2.3.2. Thực trạng đội ngũ CBQL trường TH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang
2.3.2.1. Số lượng
huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang là: 31 CBQL (bao gồm cả Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng)
Trong đó: - Hiệu trưởng: 08; Phó HT: 23; Nữ: 12; Đảng viên: 31; Dân tộc thiểu số: 21.
Bảng 2.5: Số lượng và cơ cấu đội ngũ CBQL trường TH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Tổng số Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng Số lượng Đảng viên Tỷ lệ % Nữ Số lượng Đảng viên Tỷ lệ % Nữ 8 8 100 2 23 23 100 10
(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang)
2.3.2.2. Trình độ
* Trình độ chuyên môn: Trên đại học: 01; Đại học: 13; Cao đẳng: 15; Trung cấp: 02.
* Trình độ chính trị:Trung cấp: 31/31.
* Trình độ Quản lý: 31/31 CBQL được bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục.
Bảng 2.6: Thống kê trình độ CBQL trường TH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Tổng số Trình độ CM Trình độ chính trị Trình độ QL TC CĐ ĐH Trên ĐH Sơ cấp Trung cấp Cử nhân Cao cấp Đã qua lớp BD Q.lý Tỷ lệ % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 31 2 6,1 15 46,5 13 40,3 1 3,1 31 100 31 100
2.3.2.3. Cơ cấu giới, độ tuổi và thâm niên quản lý
Bảng 2.7: Thống kê cơ cấu giới, độ tuổi, thâm niên quản lý của CBQL trường TH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
TS
Giới Độ tuổi Thâm niên QL
Nam Nữ <30 30-35 36-40 41-45 46-50 >50 năm <5 5-10 năm 11-15 năm 16-20 năm năm >20
31 19 12 2 5 9 4 11 8 12 7 4
* Về cơ cấu giới:(bảng 2.7)
CBQL trường TH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang có tỷ lệ nam cao hơn nữ, số lượng nam 19/31 chiếm tỷ lệ 61,3%, nữ 12/31 chiếm tỷ lệ 38,7%. Như vậy thể hiện sự mất cân đối về giới trong đội ngũ CBQL, có một số trường không có CBQL là nữ.
Sự mất cân đối về giới trong các nhà trường tạo ra những khó khăn nhất định về tâm lý giới mà các đồng nghiệp cần chia sẻ với CBQL nhà trường để thấu hiểu và tạo điều kiện cho cá nhân hoàn thành nhiệm vụ. Nếu CBQL đều là nam giới thì sẽ khó cho việc các giáo viên nữ chia sẻ công tác chuyên môn cũng như các hoạt động khác trong nhà trường, ngược lại nếu CBQL đều là nữ thì cũng có những khó khăn trong công tác điều hành, vì một số CBQL nữ tính quyết đoán và sự mạnh dạn không cao. Sự mất cân đối về giới tính trong đội ngũ CBQL cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng quản lý, điều hành trong nhà trường.
* Về cơ cấu độ tuổi: (bảng 2.7)
Qua phân tích số liệu cho thấy, CBQL các trường TH huyện Na Hang trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (35,5%), ở độ tuổi này CBQL sẽ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý các hoạt động trong nhà trường. Tuy nhiên, cũng có những hạn chế nhất định như việc chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng như trong công tác quản lý; ở độ tuổi này một số CBQL không còn nhiệt huyết với công việc, tính tìm tòi, sáng tạo cũng có những hạn chế nhất định, ngại thay đổi, chủ yếu hoạt động dựa trên kinh nghiệm.
Cũng qua phân tích số liệu, số CBQL dưới 30 tuổi không có, số từ 30- 35 tuổi quá ít (6,5%). Như vậy vấn đề đặt ra ở đây là UBND huyện Na Hang phải quan tâm đến việc trẻ hóa đội ngũ CBQL để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. Vì CBQL trẻ sẽ nhanh nhạy hơn trong việc nắm bắt các yêu cầu của sự đổi mới, tính năng động, sáng tạo và nhiệt tình trong công việc cao sẽ đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng GD-ĐT. Tuy nhiên, muốn có được đội ngũ CBQL trẻ, chúng ta cần phải có chiến lược đào
tạo, bồi dưỡng thật bài bản, khoa học thì khi được bổ nhiệm CBQL mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.
* Về thâm niên quản lý: (bảng 2.7)
Số CBQL có thâm niên từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (38%), sau đó đến dưới 5 năm (26%), số từ 11-15 năm (23%) và số có từ 16-20 năm có tỷ lệ thấp nhất (13%).
2.3.2.4. Chất lượng đội ngũ CBQL các trường TH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Để đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL chúng tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng bằng phiếu khảo sát mẫu số 01 với 50 người, đối tượng là: Lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã, giáo viên cốt cán ở các trường TH theo thang điểm 10 của mỗi tiêu chí, xếp theo 4 loại: Tốt (9-10 điểm); khá (7-8 điểm); trung bình (5-6 điểm); kém (dưới 5 điểm). Kết quả điều tra như sau:
* Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp:
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường TH huyện
Na Hang tỉnh Tuyên Quang
TT Tiêu chí Tốt Khá
Trung
bình Kém
SL % SL % SL % SL %
1
Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước;
49 98 1 2 0 0
2
Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước.
47 94 3 6 0 0
3
Vận động gia đình chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương.
TT Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Kém SL % SL % SL % SL % 4 Chấp hành các Quy chế, Quy định của ngành, có nghiên cứu và có giải pháp thực hiện;
40 80 8 16 2 4 0 5 Thực hiện nghiêm túc các quy định
của địa phương; 48 96 2 4 0 0
6
Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong cuộc sống;
45 90 5 10 0 0
7
Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; không xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh;
49 98 1 2 0 0
8
Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh;
45 90 4 8 1 2 0
9
Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; được đồng nghiệp, nhân dân và học sinh tín nhiệm;
49 98 1 2 0 0
10
Qua hoạt động quản lý, dạy học, giáo dục học sinh biết yêu thương và kính trọng ông bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;
47 94 3 6 0 0
11
Tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực hiện quy chế hoạt động của nhà trường;
50 100 0 0 0
12
Thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cải tiến công tác quản lý các hoạt động giảng dạy và giáo dục;
TT Tiêu chí Tốt Khá
Trung
bình Kém
SL % SL % SL % SL %
13 Chịu trách nhiệm về chất lượng giảng
dạy và giáo dục của nhà trường. 45 90 5 10 0 0 14
Không có những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong giảng dạy và giáo dục;
50 100 0 0 0
15 Trung thực trong báo cáo kết quả
giáo dục của nhà trường; 49 98 1 2 0 0
16
Đoàn kết, gần gũi với mọi người; có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ;
45 90 4 8 1 2 0
17
Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của phụ huynh học sinh;
48 96 2 4 0 0
18
Hết lòng vì sự nghiệp giáo dục học sinh bằng tình thương yêu, sự công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo.
47 94 2 4 1 2 0
19
Chỉ đạo, quan tâm việc giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật và giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng;
46 92 4 8 0 0
20
Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ chính trị chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ.
45 90 3 6 2 4 0
Trung bình 937 93,7 56 5,6 7 7
Chúng tôi thực hiện thống kê các số liệu trong bảng theo phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá, tỷ lệ % của 4 loại: Tốt, khá, trung bình, kém/ tiêu chí được tính theo số phiếu khảo sát. Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp là 20 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 937/1000 = 93,7%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá
56/1000 = 5,6%; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 7/1000 = 0,7%. Số tiêu chí đánh giá loại kém: Không.
Qua số liệu thống kê trong bảng cho thấy: Nói chung phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của CBQL các trường TH huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang là tốt.
* Về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm:
Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL trường TH huyện Na
Hang tỉnh Tuyên Quang
STT Tiêu chí Tốt Khá
Trung
bình Kém
SL % SL % SL % SL %
1
Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa của các môn học; Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hoá kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy, quản lý.
27 54 20 40 3 6 0
2
Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về một môn học, hoặc có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi, hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.
26 52 24 48 0 0
3
Có kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học, hiểu biết về đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh TH, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn; vận dụng được các hiểu biết đó vào hoạt động quản lý giáo dục, giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh; có cách ứng xử sư phạm trong giáo dục phù hợp với học sinh TH;
STT Tiêu chí Tốt Khá
Trung
bình Kém
SL % SL % SL % SL %
4
Tham gia học tập, nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động giáo dục và dạy học ở TH; Tham gia học tập, nghiên cứu các quy định về nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh TH theo tinh thần đổi mới;
35 70 15 30 0 0
5
Thực hiện việc tổ chức, kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính giáo dục và đúng quy định; có khả năng soạn được các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học và phù hợp với các đối tượng học sinh.
34 68 13 26 3 6
6
Thực hiện bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đúng với quy định; cập nhật được kiến thức về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi trường, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội;
38 76 12 24 0 0
7
Có hiểu biết về tin học, ngoại ngữ; biết và sử dụng được một số phương tiện nghe nhìn thông dụng để hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video.
34 68 10 20 6 12 0
8
Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và các Nghị quyết của địa phương; nghiên cứu tìm hiểu tình
STT Tiêu chí Tốt Khá
Trung
bình Kém
SL % SL % SL % SL %
hình và nhu cầu phát triển giáo dục TH của địa phương;
9 Ngoài quản lý, biết cách lập kế hoạch,
soạn, giảng theo hướng đổi mới. 35 70 12 24 3 6 0
10
Dự giờ đồng nghiệp theo quy định hoặc tham gia thao giảng ở trường, huyện, tỉnh; sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ và góp ý xây dựng để tổ, khối chuyên môn đoàn kết vững mạnh.
28 56 16 32 6 12 0
11
Họp phụ huynh học sinh đúng quy định; biết cách xử lý tình huống cụ thể trong quá trình quản lý các hoạt động giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luôn giữ đúng phong cách nhà giáo.
42 84 8 16 0 0
Trung bình 361 66 166 30 23 4
Chúng tôi thực hiện thống kê các số liệu trong bảng theo phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá, tỷ lệ % của 4 loại: Tốt, khá, trung bình, kém/ tiêu chí được tính theo số phiếu khảo sát. Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm là 11 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 361/550 = 66%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá là 166/550= 30%; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 23/550 = 4%. Số tiêu chí đánh giá loại kém: Không có.
Qua số liệu thống kê trong bảng cho thấy: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL trường TH huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang đạt ở mức khá tốt. Tỷ lệ CBQL xếp loại trung bình ở các tiêu chí vẫn còn 4%. Tỷ lệ tiêu chí xếp loại tốt chỉ đạt ở mức 66%. Đây thực sự là một vấn đề cần phải được khắc phục ngay.
* Về năng lực quản lý:
Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về năng lực quản lý của CBQL trường TH huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang
TT Tiêu chí Tốt Khá
Trung
bình Kém
SL % SL % SL % SL %
1 Hiểu biết nghiệp vụ quản lý. 28 56 20 40 2 4
2 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy
hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường 34 68 14 28 2 4 3 Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo
viên, nhân viên nhà trường 29 58 20 40 1 2
4 Quản lý học sinh 36 72 14 28
5 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục 38 76 12 24
6 Quản lý tài chính, tài sản nhà trường 25 50 20 40 5 10
7 Quản lý hành chính và hệ thống thông tin 27 54 23 46
8 Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng
giáo dục 26 52 22 44 2 4
9 Thực hiện dân chủ trong hoạt động của
nhà trường 42 84 8 16
Trung bình 285 153 12
Theo số liệu thống kê trong bảng 2.10 ở trên từ phiếu trưng cầu ý kiến của 50 người kết quả như sau: Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về năng lực quản lý là 9 tiêu chí. Tổng số tiêu chí được đánh giá loại tốt là 285/450 = 63,3%; tổng số tiêu chí đánh giá loại khá là 153/450 = 34%; tổng số tiêu chí đánh giá loại trung bình là 12/450= 2,7%. Số tiêu chí đánh giá loại kém: 0.