5. Bố cục của luận văn
4.3.3. Đối với các hộ nghèo
- Nắm bắt cơ hội, tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc và cộng đồng. Phát huy tối đa các nguồn lực của bản thân kết hợp với nguồn lực hỗ trợ phát triển sản xuất vƣơn lên thoát nghèo và không bị tái nghèo.
- Xóa bỏ tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ bên ngoài, ý thức đƣợc và tự giác bồi dƣỡng năng lực bản thân để có đủ nội lực chống lại các tác động không có lợi đến sản xuất và đời sống của bản thân hộ nghèo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Nội dung của chƣơng này đã nêu lên định hƣớng, mục tiêu và các nhóm giải pháp của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân huyện Võ Nhai. Những định hƣớng và giải pháp của Luận văn đƣa ra xuất phát từ những bài học kinh nghiệm trong công tác giảm nghèo trên địa bàn, có tiếp thu bài học kinh nghiệm của thế giới và trong nƣớc. Các giải pháp có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở khoa học giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các nhà quản lý hoạch định các chính sách, xây dựng kế hoạch thực hiện tốt việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn trong hiện tại và trong các giai đoạn tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
1) Vấn đề giảm nghèo và giảm nghèo bền vững đã, đang và luôn có tính cấp thiết lại vừa có tính lâu dài đối với tất cả các quốc gia và của mọi chế độ xã hội. Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về nghèo và vấn đề giảm nghèo, nghiên cứu các đặc điểm kinh tế xã hội về đói nghèo cũng nhƣ tham khảo các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn công tác giảm nghèo trên thế giới và trong nƣớc, nhằm đƣa ra những kết luận có tính định hƣớng để giải quyết vấn đề giảm nghèo. Mặc dù trong thời gần đây chúng ta thấy trên các diễn đàn, trên các phƣơng tiện thông tin ngƣời ta sử dụng nhiều đến thuật ngữ “giảm nghèo bền vững”, nhƣng khái niệm về giảm nghèo bền vững vẫn còn là một vấn đề mà các nhà khoa học cần phải nghiên cứu và làm rõ.
2) Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã thực thi nhiều chính sách nhằm mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo công bằng và an sinh xã hội. Việt Nam đã đạt nhiều thành công về xoá đói giảm nghèo đƣợc thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, việc giảm nghèo ở Việt Nam chƣa thực sự bền vững, tỉ lệ hộ cận nghèo còn cao, nguy cơ tái nghèo của các hộ thoát nghèo lớn. Mặc dù chuẩn nghèo của Việt Nam chỉ đang tiếp cận đến chuẩn nghèo thế giới nhƣng chỉ sau khi thay đổi mức chuẩn nghèo thì tỉ lệ hộ nghèo gần nhƣ quay trở lại nhƣ lúc ban đầu. Đối với một huyện nghèo và chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nhƣ huyện Võ Nhai thì việc giảm nghèo và giảm nghèo bền vững lại càng là vấn đề khó khăn hơn nhiều. Sự giảm nghèo thiếu bền vững của Võ Nhai đƣợc thể hiện trên các nội dung là:
(i)- Tỉ lệ giảm nghèo nhanh nhƣng không ổn định; (ii)- Tỉ lệ hộ cận nghèo cao;
(iii)- Các nhóm hộ nghèo và cận nghèo đang có mức chi tiêu cao hơn mức thu nhập của họ;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
3) Trong nhiều năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc cùng với sự cố gắng của chính quyền và nhân dân trong huyện Võ Nhai đã đạt đƣợc nhiều thành công trong công tác giảm nghèo. Tuy nhiên, do xuất phát là một huyện nghèo, nguồn thu chƣa đủ bù chi nên để thực hiện giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân, Võ Nhai cần xác định rõ:
(i) Thực hiện giảm nghèo và giảm nghèo bền vững là trách nhiệm của Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng nhằm phấn đấu vì một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh;
(ii) Nhà nƣớc thông qua các chính sách vĩ mô khẳng định vai trò quyết định của mình đến việc thực hiện giảm nghèo và giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện thành công và có hiệu quả việc giảm nghèo bền vững cần phải có sự tham gia của cả cộng đồng và của bản thân ngƣời nghèo;
(iii) Thực hiện giảm nghèo bền vững phải gắn với phát triển bền vững, đƣợc hiểu là phải đảm bảo mối quan hệ giữa Kinh tế bền vững - Xã hội bền vững - Môi trƣờng bền vững;
(iv) Thực hiện các chính sách giảm nghèo đứng trên quan điểm cho ngƣời nghèo “cái cần câu cá”, tức là tạo điều kiện cho họ tự mình vƣơn lên thoát nghèo và ổn định thu nhập không tái nghèo trở lại.
4) Qua nghiên cứu, đánh giá việc việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân huyện Võ Nhai, chúng tôi thấy Võ Nhai là một huyện nghèo ở miền núi, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Đời sống của nhân dân trong tỉnh còn rất khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao. Tính theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015 thì tỉ lệ hộ nghèo của huyện là 21,98% năm 2014 cao hơn tỉ lệ hộ nghèo cả nƣớc gần 10%.
(5) Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn việc giảm nghèo bền vững, định hƣớng, mục tiêu của huyện Võ Nhai và kinh nghiệm của các địa phƣơng khác, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Nhóm giải pháp chung:
(1)- Nhóm giải pháp về tăng cƣờng sự tham gia của toàn bộ hệ thống chính trị trong xây dựng chính sách và tổ chức thực hiện chính sách;
(2)- Nhóm giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng;
(3)- Nhóm các giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; (4)- Nhóm các giải pháp về thực hiện các chính sách hỗ trợ.
Nhóm giải pháp đặc thù:
(1)- Đối với xã nghèo và các xã đặc biệt khó khăn; (2)- Đối với các hộ nghèo và cận nghèo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Thị Nguyệt Anh (2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công cho xoá đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. 2. Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hóa giàu nghèo trong quá trình biến đổi xã
hội nông thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
3. Baulch Bob và Vũ Hoàng Đạt (2010), Động thái nghèo ở Việt Nam 2002- 2010, Báo cáo đầu vào cho Đánh giá nghèo ở Việt Nam 2008-2010.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2005), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo
5. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2003), Cơ sở khoa học và thực tiễn để từng bước đưa chuẩn nghèo của Việt Nam hoà nhập chuẩn nghèo Khu vực và Quốc tế.
6. Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội (2009), Nhìn lại quá khứ đối mặt thách thức mới, Đánh giá giữa kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2008.
7. Chi cục Thống kê huyện Võ Nhai (2014), Niên giám Thống kê huyện Võ Nhai 2009-2013.
8. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30/NQ- CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững.
9. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 80/NQ- CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020. 10. Đỗ Kim Chung (2011), Phương pháp khoa học trong thực hiện Luận
văn Tiến sĩ Kinh tế, Bài giảng dành cho Nghiên cứu sinh.
11. Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu nổi bật của nông nghiệp nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 260.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
13. Dự án đào tạo công tác xoá đói giảm nghèo (2004), Tài liệu tập huấn dành cho các cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo cấp tỉnh và cấp huyện.
14. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Tăng Văn Khiên (2003), Lý thuyết điều tra chọn mẫu, Nhà xuất bản Thống kê.
16. Hội nghị tƣ vấn các nhà tài trợ Việt Nam (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam, Hà Nội.
17. Trƣơng Thu Hƣơng (2011), Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên.
18. Hƣơng Lê (2011), Xoá đói giảm nghèo bền vững: Thành tựu và thách thức, Bàn tròn tháng 8, giamngheo.molisa.gov.vn, cập nhật 14/09/2011. 19. Đỗ Thành Nam - Thanh Hải (2010), Nhìn lại chương trình giảm nghèo
giai đoạn 2006-2010: Để giảm nghèo nhanh và bền vững, Báo Bắc Giang, cập nhật ngày 15/10/2010.
20. Ninh Hồng Phấn (2011), Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên.
21. Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo trong nông thôn hiện nay, Nhà xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Trần Chí Thiện (2013), Giáo trình Nguyên lý Thống kê, Nhà xuất bản Thống kê.
24. Hồ văn Thông (2000), Bài giảng Chính trị học, Học Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
25. Nguyễn Trung Thuận (2012), Việc huy động hệ thống chính trị vào cuộc trong tổ chức thực hiện Nghị quyết 30a trên địa bàn - Những bài học kinh nghiệm và đề xuất kiến nghị cho giai đoạn tiếp theo, Tham luận tại Hội thảo: “Đánh giá hiệu quả Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo”, theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ, ngày 10 và 11 tháng 04 năm 2012 tại Huế, của sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Kon Tum.
26. Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam,
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004.
27. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007.
28. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Thực hiện phát triển bền vững ở Việt nam, Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cao cấp của Liên hợp quốc về Phát triển bền vững (Rio+20), Hà Nội tháng 5 năm 2012.
29. Hà Quang Trung (2014), Cơ sở khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, bảo vệ tại Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên..
30. UBND huyện Võ Nhai (2013), Báo cáo thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hộinăm 2013.
31. UBND huyện Võ Nhai (2014), Báo cáo thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014.
32. UBND huyện Võ Nhai (2015), Báo cáo về kết quả giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2014
33. Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
34. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng hợp Đánh giá có sự tham gia của người dân, Nhà xuất bản Thế giới.
35. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức, Nhà xuất bản Thế giới.
36. Phil Barle (2007), Năm nhân tố cơ bản của nghèo đói, Hội thảo, dịch bởi Thu Hƣơng, cập nhật ngày 14 tháng 01 năm 2012.
37. Robert S. Pindyck & Daniel L. Rubinfeld (1998), Econometric models and economic Forecacts.
38. Mai Văn Xuân (1996), Nghiên cứu kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa trên các vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừ Thiên Huế,
Luận văn Phó Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.
39. Từ Thị Xuyến (2000), Những Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân vùng Gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận văn Tiến Sĩ Kinh tế.
Tài liệu tham khảo internet
40. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Nguyên nhân đói nghèo của Việt Nam và trên thế giới, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/..., cập nhật ngày 20/08/2010.
41. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những kết quả xoá đói giảm nghèo trên thế giới và bài học kinh nghiệm, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ ...,
cập nhật ngày 20/08/2010.
42. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những quan niệm chung về đói nghèo, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/..., cập nhật ngày 20/08/2010. 43. Giàng Thị Dung (2006), Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở Lào Cai,
Tạp chí Lao động và Xã hội số 288, http://vst.vista.gov.vn/home, ngày 12/6/2012.
44. http.//vienthongke.vn; 45. http.//vietnamreview.com
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
46. http://vneconomy.vn/20140212011637798P0C9920/ba-ho-thoat-ngheo- thi-mot-ho-tai-ngheo.htm cập nhật ngày 13tháng 02 năm 2014.
PHỤ LỤC
HÌNH ẢNH MINH HỌA
Lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh kiểm tra công trình cấp nước sạch tại huyện Võ Nhai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Các hộ DTTS xóm Lũng Cà - Thượng Nung - Võ Nhai xây cất nhà cửa khang trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Phụ lục 2. Kết quả điều tra thử để tính phƣơng sai và sai số chọn mẫu Nhân khẩu Lao động Tổng TN TNBQ Nhân khẩu Lao động Tổng TN TNBQ 6 2 18576 258 6 2 37728 524 5 2 15960 266 6 4 38448 534 8 3 25632 267 4 2 25968 541 3 2 10152 282 4 2 27456 572 6 2 21744 302 4 3 27936 582 7 2 25536 304 4 2 29184 608 4 2 14592 304 6 2 43920 610 2 1 7392 308 4 2 29472 614 7 3 26460 315 3 1 22464 624 7 2 26544 316 4 3 31440 655 8 4 30336 316 3 2 24156 671 4 2 15840 330 5 2 40320 672 6 2 25272 351 5 4 40440 674 7 3 29652 353 4 2 32448 676 7 4 29904 356 5 2 41940 699 7 3 30744 366 7 3 59052 703 3 3 13356 371 4 2 34272 714 6 4 27720 385 4 2 34752 724 5 2 23460 391 5 2 44880 748 4 2 18960 395 5 3 44940 749 7 3 33432 398 4 2 35952 749 5 2 26760 446 4 2 36768 766 5 3 28260 471 3 2 28476 791 7 2 40824 486 3 2 28548 793 7 3 41916 499 5 2 50940 849 6 2 35928 499 5 2 51420 857 4 2 24384 508 4 2 41136 857 4 2 24672 514 6 4 62640 870 3 2 18576 516 5 2 58080 968 6 2 37440 520 5 2 60780 1013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
PHỤ LỤC 3
Dependent Variable: LN_TNBQ Method: Least Squares
Date: 01/06/15 Time: 14:01 Sample: 1 315
Included observations: 253 Excluded observations: 62
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 5.456757 0.327407 16.66659 0.0000 LN_DATLN 0.033111 0.016739 1.978139 0.0490 LN_DATNN 0.119185 0.035555 3.352102 0.0009 LN_LDONG 0.118324 0.068929 1.716626 0.0873 LN_NKHAU -0.104303 0.074370 -1.402473 0.1621 LN_TDVH -0.078846 0.062493 -1.261662 0.2083 LN_TUOI_CH -0.134045 0.062981 -2.128345 0.0343 LN_VON_CO 0.074252 0.014889 4.987098 0.0000 LN_VON_VAY 0.045918 0.014994 3.062474 0.0024 KNONG 0.209679 0.035470 5.911491 0.0000
R-squared 0.616279 Mean dependent var 6.160627 Adjusted R-squared 0.524660 S.D. dependent var 0.335642 S.E. of regression 0.261142 Akaike info criterion 0.191217 Sum squared resid 16.57140 Schwarz criterion 0.330877 Log likelihood -14.18901 F-statistic 19.25498