Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Võ Nhai ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 72)

5. Bố cục của luận văn

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Võ Nhai ảnh hƣởng

HUYỆN VÕ NHAI

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai ảnh hƣởng tới giảm nghèo của hộ nông dân giảm nghèo của hộ nông dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Võ Nhai

* Vị trí địa lý

Võ Nhai là một huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đặc biệt khó khăn nằm ở phía đông bắc của tỉnh. Huyện nằm dọc theo quốc lộ 1B từ Thái Nguyên đi Lạng Sơn. Phía bắc huyện Võ Nhai giáp huyện Na Rì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

- Bắc Kạn, phía đông bắc giáp với huyện Bắc Sơn - Lạng Sơn, phía nam giáp huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên và Yên Thế - Bắc Giang, phía tây giáp huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên và Phú Lƣơng - Thái Nguyên. Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện theo địa giới hành chính là 845.1km2. Với vị trí nhƣ vậy, Võ Nhai có một vị trí chiến lƣợc quan trọng, thuận lợi cho giao lƣu với các tỉnh trong khu vực.

* Địa hình

Điểm nổi bật của địa hình Võ Nhai là núi cao, dãy Ngân Sơn chạy từ Bắc Kạn theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam và dãy Bắc Sơn chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, vì vậy huyện có địa hình phức tạp. Vùng núi dốc và núi đá vôi chiếm 92% diện tích đất tự nhiên, núi đá vôi tập trung ở phía bắc huyện còn xuống phía nam độ cao giảm dần, chủ yếu là những núi đá thấp mang đặc trƣng của vùng trung du.

Toàn huyện có độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 100 - 800m, đất sản xuất nông nghiệp phân bố ở độ cao 100-450m, nhìn chung những vùng đất bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, tập trung chủ yếu theo các khe suối dọc các triền và thung lũng của núi đá vôi. Tình hình khai thác và sử dụng đất đai của huyện giai đoạn 2010 - 2014 đƣợc tổng hợp trên bảng 3.1.

Với diện tích đất tƣ̣ n hiên Võ Nhai năm 2014 là 83.923,14 ha, trong đó có 11.226,62 ha đất nông nghiệp , 56231,72 ha đất lâm nghiệp (diện tích đất có rừng), 843,36 ha đất ở, 2183,27 ha đất chuyên dùng và 7.467,3 ha đất chƣa sƣ̉ dụng . Có thể thấy dù là một huyện có diện tích rộng lớn nhất tỉnh Thái Nguyên những tiềm năng đất đai ở Võ Nhai không lớn , lại bị chia cắt mạnh . Đất dành cho phát triển đô thị và giao thông trở nên khan hiếm . Điều này ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp đến sƣ̣ phân bố la ̣i dân cƣ, khu cụm công nghiệp trong tƣơng lai. Đất đai dành cho nông nghiệp ở Võ Nhai nhìn chung không có độ phì nhiêu lớn và đang bi ̣ suy thoái ma ̣nh . Dù diện tích đất lâm nghiệp lớn những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

hiện nay tài nguyên rƣ̀ng ở Võ Nhai còn la ̣i rất ng hèo, phần lớn là rƣ̀ng non mới phục hồi , mới trồng , trƣ̃ lƣợng còn thấp . Những với sƣ̣ hỗ trợ của Nhà nƣớc và sƣ̣ tích cƣ̣c của ngƣời dân , trong tƣơng lai gần , tài nguyên rừng vẫn sẽ trở thành thế mạnh trong phát triển kinh tế củ a Võ Nhai . Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao đời sống vật chất của đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt ta ̣i khu vƣ̣c 6 xã phía bắc huyện.

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2014 huyện Võ Nhai Đơn vị tính: Ha Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng diện tích tự nhiên 84.010,44 83.950,24 83.918,16 83.923,14 83.923,14 1. Đất Nông nghiệp 9.366,87 11.473,09 11.220,20 11.228,16 11.226,62 Đất trồng cây hàng năm 7.803,06 8.994,59 8.582,15 8.520,43 8.519,39 Đất trồng lúa 3.326,21 3.901,37 3.963,94 4.044,64 4043,74 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 43,84 31,71 3,87 2,72 2,72 Đất trồng cây hàng năm khác 4.433,01 5.061,51 4.614,34 4.473,07 4472,92

Đất trồng cây lâu năm 1.563,81 2.478,50 2.638,05 2.707,73 2707,24

2. Đất Lâm nghiệp (Diện tích

đất có rừng) 52.212,72 53.472,85 54.672,72 55.451,72 56.231,72 Rừng tự nhiên 45.397,78 45.397,78 45.397,78 45.397,78 45.397,78 Rừng trồng 6.814,94 8.074,94 9.274,94 10.053,94 10.833,94

Tr.đó: Rừng trồng < 3 năm

tuổi (không tính độ che phủ) 1.893,85 2.219,85 1.526,00 2,305 2450,6

3. Đất ở 619,51 645,56 842,96 843,34 843,36 Đất ở nông thôn 577,21 609,06 805,39 805,77 805,79 Đất ở thành thị 42,3 36,5 37,6 37,6 37,57 4. Đất chuyên dùng 707,21 2.036,53 3022,87 2182,27 2.183,27 5. Đất chƣa sử dụng 14.413,22 7.808,12 7.467,30 7.467,30 7.467,3 Đất bằng chƣa sử dụng 195,9 208,9 265,7 265,7 265,7 Đất đồi núi chƣa sử dụng 8.886,55 2.055,91 1.842,89 1.842,89 1.842,89 Núi đá không có rừng cây 5.330,77 5.543,80 5.358,76 5.358,76 5.358,76

(Nguồn: Niên gián chi cục thống kê huyện Võ Nhai 2010-2014)

* Khoáng sản

Võ Nhai nằm trong tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng sinh khoáng Đông Bắc - Việt Nam thuộc vành đai sinh khoáng Tây Thái Bình Dƣơng . Do vậy, huyện có nguồn tài nguyên khá phong phú về chủng loa ̣i và trƣ̃ lƣợng .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Kim loa ̣i mầu : chì, kẽm tìm thấy ở Thần Sa , vàng cũng tìm thấy ở Thần Sa nhƣng chủ yếu là vàng sa khoáng với hàm lƣợng thấp .

Khoáng sản phi kim : Phốtphorit ở La Hiên có trƣ̃ lƣợng đƣợc đánh giá vào loại khá (khoảng 60.000 tấn).

Toàn huyện có những dải núi đá kéo dài , chạy dọc huyện , đây là nguồn cung cấp vật liệu cho ngành sản xuất vật liệu xây dƣ̣ng , đá xây dƣ̣ng , đất sét,... đặc biệt có sét xi măng ở Cúc Đƣờng có trƣ̃ lƣợng lớn và chất lƣợng tốt . Tuy nguồn khoáng sản có trƣ̃ lƣợng lớn nhƣng đến nay, việc khai thác vẫn chƣa đáng kể . Tài nguyên khoáng sản vẫn nằm ở dạng tiềm năng là chính . Nhƣng, nguồn tài nguyên này sẽ là một thế mạnh rất lớn của Võ Nhai trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đa ̣i hoá nếu đƣợc khai thác và sƣ̉ dụng hợp lý.

* Khí hậu

Khí hậu Võ Nhai mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi Bắc bộ chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô . Võ Nhai nằm trong vùng lạnh nhất của tỉnh Thái Nguyên . Nhiệt độ trung bình năm trên 22,4 độ C. Tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt độ trung bình là 27,8 độ C. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bìn h là 14,9 độ C. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 3 độ C. Biên độ ngày và đêm là 7 độ C. Chế độ nhiệt và đi ̣a hình nhƣ trên ta ̣o cho Võ Nhai lợi thế để phát triển các loại cây trồng nhiệt đới , á nhiệt đới nhƣ : hồng, táo, na, cam, quýt, vải, nhãn,... Chịu ảnh hƣởng chế độ mƣa vùng núi Bắc bộ, mùa mƣa Võ Nhai thƣờng diễn ra từ tháng 4 đến tháng 10; mùa khô tƣ̀ tháng 11 đến tháng 3 năm sau . Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.941,5mm và phân bố không đều , chủ yếu tập trung vào các tháng mùa mƣa , khoảng 1.765mm (chiếm 91% lƣơ ̣ng mƣa cả năm ). Lƣợng mƣa lớn nhất thƣờng diễn ra vào tháng 8, trung bình khoảng 372,2mm.

Mƣa lớn và tập trung gây xói mòn đất , lũ lụt ảnh hƣởng tới cây trồng , độ phì nhiêu của đất và các công trình thuỷ lợi , đăc biệt là ở tiểu khu III và I , nơi có đi ̣a hình phƣ́c ta ̣p, độ dốc cao và bi ̣ chia cắt nhiều.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Bên ca ̣nh đó các tháng mùa khô có lƣợng mƣa không đáng kể , lƣợng bốc hơi nước lại r ất lớn , gây nên tình tra ̣ng khô ha ̣n nghiêm tro ̣ng cho cây trồng, nhất là với cây trồng hàng năm .

Nói chung , tuy có phần khắc nghiệt nhƣng khí hậu Võ Nhai vẫn tƣơng đối thuận lơ ̣i cho phát triển , sản xuất nông - lâm nghiệp.

* Thuỷ văn

Võ Nhai là huyện miền núi có địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi đá nên huyện có nguồn nƣớc khá phong phú. Ngoài nguồn nƣớc từ những sông suối còn có những nguồn nƣớc khác từ các hang động trong núi đá vôi hiện đã và đang sử dụng cho sản xuất và sinh hoat. Trên địa bàn Võ Nhai hiện có hai hệ thống sông nhánh trực thuộc hệ thống sông Cầu và sông Thƣơng đƣợc phân bố ở hai vùng là phía bắc và phía nam của huyện cung cấp hầu hết nƣớc tƣới cho diện tích sản xuất nông nghiệp.

Các nhánh sông suối trên địa bàn phân bố khá đồng đều và có nƣớc quanh năm rất thuận lợi sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt. Ngoài ra trên địa bàn huyện có khá nhiều hồ đập lớn nhỏ khác nhau: 11 hồ chứa nhỏ, 50 phai đập kiên cố, 12 trạm bơm và 122 kênh mƣơng do nhà nƣớc hỗ trợ và nhân dân đóng góp xây dựng.

* Nguồn nhân lực

- Dân số toàn huyện cuối năm 2014 có 65.914 ngƣời, nữ chiếm 50,08% dân số. Trong đó:

Nhân khẩu nông nghiệp: 59.830 ngƣời. Nhân khẩu phi nông nghiệp: 2.914 ngƣời.

- Dân tộc: Toàn huyện có 8 dân tộc anh em là: Kinh chiếm 34,17% dân số; Tày 29,88%; Nùng 14,52%; Dao 12,63%; Các dân tộc H’Mông, Cao Lan, Sán Chí, Hoa chiếm 8,7%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

- Lao động: Toàn huyện có 29.703 lao động nông nghiệp chiếm 47,34% dân số, trong đó lao động nữ chiếm 57,5%. Hầu hết dân số sống ở nông thôn (khoảng 90%), chủ yếu là sản xuất nông - lâm nghiệp.

Bảng 3.2: Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2014

Chỉ tiêu Diện tích (Ha) Số thôn (ấp, bản, tổ nhân dân) Dân số trung bình (Ngƣời) Mật độ dân số (Ngƣời/Km2 ) TỔNG SỐ 83.918,16 174 65. 914 79 1, Thị trấn Đình cả 1.015,66 7 3 691 363 2, Xã Phú thƣợng 5.709,02 11 6 199 108 3, Xã Lâu thƣợng 3.444,13 11 4 565 132 4,Xã La Hiên 3.877,65 16 7 952 205 5, Xã Tràng Xá 4.775,66 20 7 765 162 6, Xã Liên Minh 7.337,13 9 4 177 56 7, Xã Phƣơng Giao 5.770,65 14 4 013 69 8, Xã Dân Tiến 5.473,83 13 6 525 119 9,Xã Bình Long 2.820,17 20 5 798 205 10,Xã Cúc Đƣờng 3.445,90 5 2 477 71 11,Xã Thƣợng Nung 4.229,34 7 2 230 52 12,Xã Vũ Chán 7.835,51 10 2 707 34 13,Xã Thần Xa 10.262,46 9 2 466 24 14,Xã Nghinh Tƣờng 8.363,16 12 2 739 32 15,Xã Sảng Mộc 9.650,19 10 2 563 26

Nguồn: Niên gián chi cục thống kê huyện Võ Nhai (2010 - 2014)

Mật độ dân số trung bình: 79 ngƣời/km2, tuy nhiên phân bố không đều giữa các vùng, đông nhất ở trung tâm huyện lỵ và dọc Quốc lộ 1B (Thị trấn Đình cả là 363 ngƣời/km2), ở các xã vùng sâu, vùng xa mật độ thấp 24 - 26 ngƣời/km2

(Xã Thần Xa là 24 ngƣời/km2). Số liệu cụ thể năm 2014 của từng xã, thị trấn huyện Võ Nhai đƣợc phản ánh trên bảng 3.2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Về trình độ lạo động nhìn chung thấp. Số ngƣời đƣợc bồi dƣỡng về kỹ thuật trồng, chăm sóc cây trồng ở Vùng I là 42,5%, Vùng II là 32% và Vùng III là 6,11% tổng số hộ. Số lao động có văn hoá bậc tiểu học chiếm 74,32%, trình độ bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông chiếm 25%. Số còn lại có trình độ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học (0,68%). Số hộ gia đình đƣợc giao lƣu với bên ngoài không nhiều.

Bảng 3.3: Diện tích đất phân theo loại đất và phân theo xã, phƣờng, thị trấn năm 2014

(Theo báo cáo phòng tài nguyên môi trường)

ĐVT: ha Chỉ tiêu Tổng diện tích đất theo địa giới hành chính Chia ra Đất Nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng Thuỷ sản Đất ở Đất chuyên dùng (*) Đất chƣa sử dụng TỔNG SỐ 83.923,14 11.228,60 61.981,21 223,60 843,34 3022,87 7.467,30 1. Thị Trấn Đình Cả 860,42 147,06 573,44 13,41 36,50 76,27 13,74 2. Xã Lâu Thƣợng 3483,89 471,55 1169,91 16,06 62,20 145,00 1619,17 3. Xã Phú Thƣợng 5792,54 884,45 4424,02 25,39 47,72 148,55 262,41 4. Xã La Hiên 3869,50 1079,25 1440,09 22,69 86,41 221,08 1019,98 5. Xã Bình Long 2820,17 979,99 1005,61 22,80 64,71 94,58 652,48 6. Xã Liên Minh 7337,13 961,68 6046,95 3,98 38,48 78,55 207,49 7. Xã Dan Tiến 5475,84 1298,37 2807,17 17,95 49,35 232,16 1070,84 8. Xã Tràng Xá 4753,56 1847,28 1802,42 74,99 116,18 231,63 681,06 9. Xã Phƣơng Giao 5770,65 961,68 4792,34 2,50 30,02 84,26 98,02 10. Xã Sảng Mộc 9650,19 235,59 9107,74 2,25 20,04 254,44 30,13 11. Xã Cúc Đƣờng 3445,90 303,69 1625,17 4,50 20,78 88,73 1403,03 12. Xã Vũ Chấn 7769,00 1027,62 6609,41 12,46 20,51 77,82 21,18 13. Xã Thần Xa 10262,46 417,24 9276,74 4,19 14,94 132,38 416,97 14. Xã Thƣợng Nung 4229,34 739,44 3258,94 2,14 17,74 91,18 119,90 15. Xã Nghinh Tƣờng 8.429,65 346,37 7.819,12 2,56 19,98 49,90 191,72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Nguồn: Niên gián chi cục thống kê huyện Võ Nhai (2010 - 2014)

Việc phân bố đất đai theo địa giới hành chính xã phƣờng, thị trấn năm 2010 đƣợc phản ánh trên bảng 3.3. Qua bảng 3.3 chúng ta nhận thấy phần đất đƣợc sử dụng vào lĩnh vực nông lâm nghiệp và nuôi tròng thủy sản ở tất cả xã thị trấn của huyện đều chiếm tỷ trọng cao trong diện tích tự nhiên phân bổ theo địa giới hành chính. Tuy nhiên, đất chƣa đƣợc đƣa vào sử dụng của toàn huyện cũng nhƣ từng xã vẫn còn cao (toàn huyện là 7.467,30 ha chiếm 8,89% tổng diện tích tự nhiên của huyện, Xã Lâu Thƣợng là 1619,17 ha chiếm 46,47% diện tích toàn xã).

3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Võ Nhai

Bảng 3.4: Kết cấu hạ tầng, dịch vụ của xã, phƣờng, thị trấn huyện Võ Nhai 2010 - 2014 ĐVT: xã, phường, thị trấn 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số xã, phƣờng, thị trấn 15 15 15 15 15 Trong đó:

1. Số xã, phƣờng, TT thuộc diện nghèo 15 15 15 15 15

2. Số xã, phƣờng, TT có điện 15 15 15 15 15

3. Số xã phƣờng đã có đƣờng ô tô đến trung tâm

xã, phƣờng 15 15 15 15 15

Chia ra các loại đƣờng:

- Đƣờng nhựa 9 13 14 14 15

- Đƣờng đá 5 2 1 1 0

- Đƣờng cấp phối 1 0 0 0 0

4. Số UBND xã, phƣờng, TT có điện thoại 15 15 15 15 15

5. Số Xã, phƣờng, TT đƣợc công nhân xoá mù

chữ và phổ cập GD tiểu học 15 15 15 15 15 6. Số xã, phƣờng, TT đƣợc công nhận phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi 15 15 15 15 15 7. Số xã, phƣờng, TT đƣợc công nhận phổ cập GD trung học cơ sở 15 15 15 15 15 8. Số xã, phƣờng, TT có cán bộ y tế, có trạm y tế 15 15 15 15 15 9. Số xã, phƣờng, TT đƣợc phủ sóng truyền thanh 15 15 15 15 15 10. Số xã, phƣờng, TT đƣợc phủ sóng truyền hình 15 15 15 15 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Nguồn: Niên gián chi cục thống kê huyện Võ Nhai (2010 - 2014) và tính toán của tác giả (năm 2014)

Bối cảnh tình hình thế giới những năm gần đây diễn biến phức tạp. Kinh tế: thế giới phục hồi chậm hơn dự báo. Xung đột xảy ra ở nhiều nơi. Trong nƣớc, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát đƣợc kiểm soát. Nhu cầu cho phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh rất lớn nhƣng nguồn lực còn hạn hẹp.

Trƣớc bối cảnh đó, dƣới sự chỉ đạo sát sao của UBND tỉnh Thái Nguyên, tập thể lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Võ Nhai đã đề cao tinh thần trách nhiệm tổ chức điều hành và xử lý có hiệu quả trên các lĩnh vực cụ thể theo chƣơng trình công tác đề ra. Kết quả đó tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, chính trị của nhân dân các dân tộc huyện Võ Nhai. Trong đó đặc biệt là các hộ nông dân nghèo.

Về cơ sở hạ tầng, dịch vụ với 11 tiêu chí (Số xã phƣờng đã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã, phƣờng; Số xã, phƣờng, TT có điện; Số xã phƣờng đã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã, phƣờng; Số UBND xã, phƣờng, TT có điện thoại; Số Xã, phƣờng, TT đƣợc công nhân xoá mù chữ và phổ cập GD tiểu học; Số xã, phƣờng, TT đƣợc công nhận phổ cập GD tiểu học đúng độ tuổi;

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)