Nội dung của giảm nghèo bền vững

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 39)

5. Bố cục của luận văn

1.1.5.Nội dung của giảm nghèo bền vững

Trên góc độ lý thuyết nhƣ đã trình bày ở các nội dung trên cho thấy vấn đề giảm nghèo bền vững phải đƣợc xây dựng trên nền tảng mối quan hệ biện chứng giữa phát triển bền vữnggiảm nghèo.

Về mặt lý luận của việc giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên là tập hợp những lý luận cơ bản về triết học, kinh tế chính trị học, địa lý học, nhân chủng học liên quan đến vai trò của các hộ nông dân và sinh kế của họ. Những lý luận này là căn cứ, là gốc rễ, là xuất phát điểm để xây dựng thành những lý luận về nghèo và giảm nghèo cho hộ nông dân, bao gồm khái niệm về tiêu chí đánh giá, nguyên nhân và giải pháp giảm nghèo bền vững.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Về thực tiễn chúng ta không thể phát triển bền vững đƣợc khi còn tồn tại một bộ phận dân số sống nghèo khổ, không đƣợc đảm bảo hƣởng lợi từ các phúc lợi xã hội, giáo dục và y tế. Bởi vì đói nghèo sẽ phát sinh ra nhiều vấn đề khác nhƣ dịch bệnh, các tai tệ nạn xã hội và thậm chí có thể có chiến tranh. Do đó sẽ không thể đảm bảo việc phát triển bền vững. Mặt khác, để giảm nghèo thì bản thân ngƣời nghèo, hộ nghèo hay cộng đồng ngƣời nghèo không thể tự mình vƣơn lên thoát nghèo đƣợc nếu không có sự hỗ trợ của bên ngoài từ phía Nhà nƣớc và từ cộng đồng về các nguồn lực, về môi trƣờng xã hội, về sự gắn kết với bên ngoài và kỹ năng tự vƣơn lên thoát nghèo. Mặt khác, để có thể thực hiện mục tiêu giảm nghèo thì phải đồng thời đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. Mối quan hệ này cũng đã đƣợc khẳng định trong tuyên bố chung của Hội nghị thƣởng đỉnh Rio+20 (12/2012): “không thể phát triển bền vững chừng nào thế giới còn đói nghèo và cùng khổ” [46].

Trên cơ sở các phân tích trên có thể khái quát Khung lý thuyết về giảm nghèo bền vững (xem hình 1.3). Trên cơ sở khung lý thuyết, vấn đề giảm nghèo bền vững đƣợc làm rõ trên các khía cạnh, đó là:

- Vấn đề phát triển bền vững: Đây là mục tiêu bao trùm, xuyên suốt và là mục tiêu trọng tâm của sự phát triển nền kinh tế xã hội nói chung và của việc giảm nghèo bền vững bền vững nói riêng. Trong đó sự phát triển bền vững phải đảm bảo 3 yếu tố là bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trƣờng.

- Về vấn đề giảm nghèo: Đây là mục tiêu cụ thể, là nội dung quan trọng có tính then chốt của giảm nghèo bền vững. Bản chất của giảm nghèo bền vững là sự thoát nghèo đƣợc dựa trên nền tảng của sự ngƣời nghèo đƣợc trang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

bị và có đầy đủ nội lực tự vƣơn lên thoát nghèo, đủ sức để đề phòng và chống chịu với các tác động bất lợi đến các mặt của đời sống.

Hình 1.3. Khung lý thuyết về giảm nghèo bền vững 1.1.6. Các nhân tố tác động giảm nghèo bền vững

Hỗ trợ vốn Tạo việc làm Tạo thị trƣờng Liên doanh, liên kết Đào tạo nghề Xây dựng chủ chƣơng Ban hành chính sách Cơ chế điều hành và tổ chức thực hiện Tổ chức nguồn vốn ĐĐ, LĐ, nguồn vốn Ý thức thoát nghèo Tập quán, văn hóa.

NÂNG CAO ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN

- Mức sống vật chất - Cơ sở hạ tầng - Văn hóa, tinh thần - Hoạt động xã hội - Giáo dục, dân trí - Môi trƣờng sinh thái - Y tế sức khỏe - Khoa học kỹ thuật

GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIẢM NGHÈO

CỘNG ĐỒNG : Doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội NHÀ NƢỚC: Quốc hội, Chính phủ và Chính quyền địa phƣơng HỘ NGHÈO: Các nguồn lực của hộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Để thực hiện giảm nghèo bền vững nói chung và giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân nói riêng cần xác định nội dung và mối quan hệ của 3 nhóm nhân tố, đó là:

(1) Nhà nước: Nhà nƣớc Việt Nam là nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, quyền lực của nhà nƣớc là quyền lực của dân, dân là ngƣời chủ tối cao của quyền lực nhà nƣớc. Theo quan điểm lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam “Nhà nước là của dân, do dân và vì dân”, nhà nƣớc phải là công cụ của dân, phục vụ cho dân. Đảng, Nhà nƣớc và Nhân dân ta đang phấn đấu vì mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, việc thực hiện giảm nghèo và giảm nghèo bền vững phải đƣợc quan tâm hàng đầu mà trong đó Nhà nƣớc là nhân tố quan trọng, quyết định. Nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo từ việc xây dựng chủ trƣơng, ban hành các chính sách, xây dựng cơ chế điều hành, tạo nguồn vốn, và tổ chức thực hiện [24]. Nhà nƣớc sử dụng nguồn lực của đất nƣớc nhƣ: các chính sách thuế, phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ để hỗ trợ giảm nghèo cho các hộ nông dân.

(2) Cộng đồng, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội: Trong lịch sử phát triển xã hội, các thành phần kinh tế ngày càng khẳng định tính tất yếu về sự tồn tại của nó trong đời sống kinh tế. Để giảm nghèo và giảm nghèo bền vững thì vai trò của cộng đồng, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội là nhân tố không thể thiếu, nó đƣợc thể hiện sự chia sẻ nguồn lực, hỗ trợ các hộ nghèo trên các mặt hoạt động nhƣ vốn, tạo thị trƣờng, tạo việc làm, đào tạo lao động hoặc liên doanh liên kết nhằm tạo cơ hội và thúc đẩy hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo. Trong đó, các doanh nghiệp có vị trí nòng cốt, doanh nghiệp phải coi đây là nhiệm vụ và là trách nhiệm của mình theo quan điểm giúp người nghèo thoát nghèo là con đường để phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp phát triển mạng lƣới doanh nghiệp, đƣa công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ về nông thôn.

(3) Bản thân hộ nông dân nghèo: Hộ nông dân nghèo và ngƣời nghèo nói chung vừa là chủ thể và là khách thể của quá trình giảm nghèo, đòi hỏi bản thân hộ nghèo và cộng đồng ngƣời nghèo phải ý thức đƣợc ý nghĩa then

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

chốt, tầm quan trọng cũng nhƣ nội dung của việc thoát nghèo. Từ sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, của cộng đồng cần phải có sự chủ động, tính tích cực của hộ nghèo đƣợc thể hiện thông qua ý thức vƣơn lên tự thoát nghèo của họ. Nếu không có sự chủ động này thì mọi sự hỗ trợ từ bên ngoài cho giảm nghèo sẽ không đạt hiệu quả, thậm chí còn có tác dụng tiêu cực đó là tạo ra tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ, thụ động trong vƣơn lên thoát nghèo.

Tuy nhiên, do đặc điểm các hộ nông dân nghèo thƣờng tập trung ở những vùng sâu, vùng khó khăn, lại mang nhiều tƣ tƣởng cổ hủ, lạc hậu, không thích đổi mới nên để họ tự giác ý thức trong việc giảm nghèo là rất khó khăn và lâu dài. Do vậy, cần phải có những chính sách phù hợp, kết hợp với việc tuyên truyền, vận động các hộ nông dân nghèo tập trung các nguồn lực của bản thân bao gồm đất đai, lao động, tiền vốn và các yếu tố khác nhƣ các phong tục, tập quán, bản sắc văn hoá, v.v., chủ động tiếp nhận và sử dụng hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, của cộng đồng để tạo ra nội lực vƣơn lên thoát nghèo, không bị tái nghèo.

1.1.7. Các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về giảm nghèo và giảm nghèo bền vững

1.1.7.1. Các chương trình mục tiêu quốc gia là tiền đề cho giảm nghèo bền vững

Từ những năm 90 của thế kỷ 20, Đảng và Nhà nƣớc ta đã rất quan tâm đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo, để đáp ứng yêu cầu cấp thiết của mục tiêu xoá đói giảm nghèo, ngày 09 tháng 04 năm 1998 Chính phủ đã thành lập Ban chủ nhiệm Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xoá đói Giảm nghèo tại quyết định số 80/1998/QĐ-TTg. Đến ngày 23 tháng 07 năm 1998 Chính phủ đã phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xoá đói Giảm nghèo giai đoạn 1998 - 2000 tại quyết định số 133/1998/QĐ-TTg. Ngày 04 tháng 05 năm 2001 tại Quyết định số 71/2001/ QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ về các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001-2005 đã phê duyệt 6 chƣơng trình mục tiêu quốc gia gồm: (1) Chƣơng trình mực tiêu quốc gia Giảm nghèo và Việc làm; (2) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

nông thôn; (3) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình; (4) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Phòng chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS; (5) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Văn hoá; (6) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giáo dục và Đào tạo.

Các chƣơng trình mục tiêu quốc gia có các nội dung và hình thức tổ chức thực hiện khác nhau, đƣợc phân công cụ thể cho các Bộ, Ngành, các cơ quan ngang Bộ chủ trì và phối hợp tổ chức thực hiện. Mục tiêu bao trùm là phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội và giữ vững an ninh quốc phòng. Các chƣơng trình mục tiêu quốc gia đã khẳng định đƣợc tính thực tiễn, tính khoa học và góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển của đất nƣớc.

Qua mỗi giai đoạn phát triển, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia ngày càng cụ thể hơn, sát với thực tế hơn và có mối quan hệ đa chiều giữa các chƣơng trình với nhau. Trong giai đoạn 2006-2010, Chính phủ đã tách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo và Việc làm thành: Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia về Việc làm để xác định rõ hơn tính cần thiết về mục tiêu của các chƣơng trình, bên cạnh đó cũng bổ sung Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng chống ma tuý đến năm 2010. Ngày 18 tháng 12 năm 2011, Chính phủ đã ban hành quyết định số 2406/QĐ-TTg về việc ban hành danh mục các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015, gồm 16 chƣơng trình: (1) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề; (2) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững; (3) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn; (4) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Y tế; (5) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình; (6) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm; (7) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Văn hoá; (8) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giáo dục và Đào tạo; (9) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Phòng, chống ma tuý; (10)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Phòng, chống tội phạm; (11) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả; (12) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu; (13) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới; (14) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS; (15) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia đƣa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo; (16) Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Khắc phục và cải thiện ô nhiễm môi trƣờng.

1.1.7.2. Chương trình mục tiêu quốc gia Xoá đói giảm nghèo khẳng định tính khoa học và phù hợp với thực tiễn giảm nghèo ở Việt Nam

Công cuộc xóa đói giảm nghèo trở nên cấp thiết bắt đầu từ việc thành lập Ban chủ nhiệm Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xoá đói Giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 theo Quyết định số 80/1998/QĐ-TTg, Đảng và Nhà nƣớc ta đƣa việc xóa đói giảm nghèo vào chƣơng trình hành động của Chính phủ. Tiếp theo đó là Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về Xoá đói Giảm nghèo và Việc làm giai đoạn 2001-2005 đƣợc Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 143/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng 09 năm 2001. Mục tiêu tổng quát của chƣơng trình là “Chương trình mục tiêu quốc gia Xoá đói Giảm nghèo và Việc làm giai đoạn 2001-2005 là một chương trình tổng hợp có tính chất liên ngành trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằm tạo các điều kiện thuận lợi, phù hợp để hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, tiếp cận các dịch vụ xã hội, xoá đói giảm nghèo, giảm tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và nâng cao tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, bảo đảm việc làm cho người có nhu cầu làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân”.

Kết thúc giai đoạn 2001-2005, trên cơ sở đánh giá những kết quả đạt đƣợc của chƣơng trình, về cơ bản chúng ta đã không còn số hộ đói, vấn đề việc làm cũng đƣợc cải thiện, kinh tế tăng trƣởng nhanh (bình quân hằng năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

đạt 7,5%). Nhằm đáp ứng các yêu cầu trong thực tiễn đặc biệt là vấn đề việc làm, Chính phủ đã tách vấn đề Việc làm thành một chƣơng trình mới và phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 với mục tiêu tổng quát là “Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; củng cố thành quả giảm nghèo, tạo cơ hội cho hộ đã thoát nghèo vươn lên khá giả; cải thiện một bước điều kiện sống và sản xuất ở các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhóm hộ nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo”.

Nội dung chƣơng trình và các chỉ tiêu cũng nhƣ các biện pháp tổ chức thực hiện đã bám sát vào thực tiễn điều kiện kinh tế xã hội của nƣớc ta. Chƣơng trình đã đem lại kết quả đáng kể, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh (đến năm 2010 tỉ lệ hộ nghèo còn 9,6%). Tuy nhiên, việc giảm nghèo của Việt Nam nhanh nhƣng chƣa thực sự bền vững, tỉ lệ hộ cận nghèo và số hộ tái nghèo cao, đặc biệt là hộ nghèo ở vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số [27].

Theo đánh giá của Chính phủ tại Nghị quyết số 30a/NQ-CP, đối với các huyện nghèo hầu hết đều nằm ở vùng núi, địa hình chia cắt, diện tích tự nhiên rộng, nhƣng diện tích đất canh tác ít; Điều kiện thời tiết không thuận lợi, thƣờng xuyên xảy ra lũ quét, lũ ống; Dân số gồm 2,4 triệu ngƣời, trong đó trên 90% là đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán, thu nhập thấp (bình quân 2,5 triệu đồng/ngƣời/năm) chủ yếu từ nông nghiệp nhƣng trình độ sản xuất còn lạc hậu; Cơ sở hạ tầng vừa thiếu, vừa kém; Thu ngân sách trên địa bàn mỗi huyện bình quân 3 tỷ đồng/năm; Các nguồn hỗ trợ của Nhà nƣớc còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp, chƣa hỗ trợ đúng mức cho phát triển sản xuất; Đội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu và thiếu cán bộ khoa học, kỹ thuật, chƣa thu hút đƣợc các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, tƣ tƣởng ỷ lại,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

trông chờ vào sự đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc ở một bộ phận cán bộ và dân cƣ còn nặng nên đã hạn chế phát huy nội lực và sự nỗ lực vƣơn lên [8].

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 39)