VPBS (2014), Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bí ẩn nguồn vốn (Trang 135 - 136)

- Ngƣời tƣ vấn pháp lý (Legal adviser): là công ty luật đƣợc lựa chọn để tƣ vấn cho các bên tham gia vào đợt phát hành trái phiếu Có thể có nhiều ngƣời tƣ vấn

11 VPBS (2014), Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam.

12 Bảo Nguyên (2014), “VAMC đã mua gần 51 nghìn tỉ đồng nợ xấu”, truy cập tại địa chỉ http://giaothongvantai.com.vn/kinh-te/thi-truong/201407/vamc-da-mua-gan-51000-ty-dong-no-xau-504979/ http://giaothongvantai.com.vn/kinh-te/thi-truong/201407/vamc-da-mua-gan-51000-ty-dong-no-xau-504979/

136

Tháng 11-2013, Đại Á Bank đƣợc sáp nhập vào HDBank.

Ngoài ra, còn một loạt ngân hàng chuẩn bị sáp nhập trong thời gian tới. Khó khăn kéo dài, nhiều ngân hàng thƣơng mại đã thu hẹp hoạt động, bán mình cho kẻ khác.

Tình hình hoạt động của doanh nghiệp tƣ nhân cầm đồ.

Đây là hoạt động tín dụng đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn của ngƣời dân với lãi suất cao. Số tiền cho vay thấp hơn giá trị tài sản cầm cố, thế chấp. Ngƣời giao dịch thƣờng là chủ tiệm cầm đồ hoặc con cháu trong nhà hay nhân viên thân tín. Chính vì vậy, hoạt động cầm đồ thƣờng khá an toàn và lợi nhuận khá cao.

Theo quan sát của tác giả, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có rất nhiều tiệm cầm đồ. Chỉ tính trong khoảng cách một km từ ngã tƣ Âu Cơ – Lạc Long Quân, hoặc trên đƣờng Hồng Lạc, quận Tân Bình, có hàng chục tiệm cầm đồ. Trƣớc đó, trên những tuyến đƣờng ấy, ngƣời viết chỉ quan sát đƣợc khoảng 2-3 tiệm cầm đồ từ năm 2010 trở về trƣớc. Tình hình trên địa bàn Hà Nội cũng tƣơng tự. Tại tuyến phố Láng Thƣợng, từ đầu đƣờng Cầu Giấy tới phố Nguyễn Chí Thanh, từ vài ba cơ sở ban đầu, đến tháng 10 năm 2011 đã có tới gần 70 hiệu cầm đồ13. Đến tháng 10 năm 2013 thành phố Hà Nội có tổng cộng là 2.200 hiệu cầm đồ14. Điều thú vị là, không chỉ ở Việt Nam, khi kinh tế khó khăn, ngay cả nƣớc phát triển nhƣ Singapore cũng diễn ra tình trạng giống nhƣ vậy15.

So sánh, phân tích các mặt hoạt động của ngân hàng thƣơng mại và tiệm cầm đồ.

Sẽ là khập khiểng khi so sánh toàn diện ngân hàng thƣơng mại và tiệm cầm đồ, do vai trò của ngân hàng thƣơng mại và doanh nghiệp tƣ nhân cầm đồ là khác nhau trong nền kinh tế. Các cơ chế quản lý, giám sát cũng khác nhau. Tuy nhiên, đây là hai đơn vị cung cấp tín dụng cho ngƣời dân và đều là doanh nghiệp kinh doanh trong cùng một môi trƣờng kinh tế nên tác giả sẽ so sánh một số điểm tƣơng quan giữa chúng với nhau nhằm rút ra bài học kinh nghiệm.

Thủ tục và thời gian vay vốn.

Khi có yêu cầu vay vốn của ngân hàng thƣơng mại, ngƣời vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố và phải chứng minh mục đích sử dụng vốn hợp lý, có phƣơng án trả nợ khả thi bằng các giấy tờ, chứng từ hợp pháp. Nhân viên ngân hàng phải trình hồ sơ tín dụng qua nhiều phòng ban, kể cả công chứng nên phải mất từ 1-2 ngày đến vài tuần, ngƣời vay mới đƣợc giải ngân vốn. Trong khi đó, thủ tục cầm đồ khá thoáng so

13

Trần Huy (2011), “Dịch vụ cầm đồ đang bị thả nổi”, truy cập tại địa chỉ http://www.cand.com.vn/vi-VN/trongmatdan/2010/5/158545.cand.

14 Thành Tâm (2013), “Dịch vụ cầm đồ: Tiềm ẩn nhiều hệ lụy xấu”, truy cập tại địa chỉ http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/620996/dich-vu-cam-do-tiem-an-nhieu-he-luy-xau. http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/620996/dich-vu-cam-do-tiem-an-nhieu-he-luy-xau.

Một phần của tài liệu Bí ẩn nguồn vốn (Trang 135 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)