Dùng thống kê số liệu để tìm hiểu thực trạng kế toán tiền lƣơng và lao động của công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng – Thƣơng mại – Dịch vụ - Sản xuất Đông Phƣơng.
Dùng phƣơng pháp so sánh số liệu tƣơng đối và tuyệt đối, đồng thời sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích tình hình lao động và thực hiện chi phí tiền lƣơng tại công ty.
Dùng phƣơng pháp suy luận và phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra giải pháp giúp công ty cổ phần Tƣ vấn – Xây dựng – Thƣơng mại – Dịch vụ - Sản xuất Đông Phƣơng hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ SẢN XUẤT
ĐÔNG PHƢƠNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
3.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty CP Tƣ vấn – Xây dựng – Thƣơng mại – Dịch vụ - Sản xuất ĐÔNG
PHƢƠNG đƣợc thành lập vào ngày 04/05/2010, theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh và đăng ký thuế số: 1801128331 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành Phố Cần Thơ cấp lần đầu ngày 04/05/2010 và thay đổi tăng vốn điều lệ lần thứ 01 ngày 29/09/2011.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ SẢN XUẤT ĐÔNG PHƢƠNG
Tên quốc tế: Dong Phuong Manufacture Trading Service Construction and Consulting joint stock company.
Tên viết tắt: DongPhuong JSCo
Logo công ty:
Trụ sở: Văn phòng 1: 96 Phạm Ngũ Lão, Phƣờng An Hòa, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ. Văn phòng 2: 12/17 Lê Lai, Phƣờng An Phú, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ.
Điện thoại/ Fax: 07103. 734 825 Email: dongphuongsjco@gmail.com
Web: www.dongphuongsjco.webdoanhnghiep.biz
Giấy phép đăng ký kinh doanh: số 1801128331, do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Cần Thơ cấp lần đầu ngày 04/05/2010, thay đổi lần thứ 01 ngày 29/09/2011.
Ngân hàng mở tài khoản: Số TK 1500.1485.100.5224 tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - chi nhánh Eximbank Tây Đô
Mã số thuế: 1801128331
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh
+ Thiết kế khảo sát địa chất. Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng, công
nghiệp. Thiết kế quy hoạch. Thiết kế kết cấu công trình dân dụng.
+ Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, cầu đƣờng, kho xăng dầu. Tƣ vấn lập dự án đầu tƣ, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, lập hồ sơ mời thầu xây lắp, thiết bị, lựa chọn nhà thầu, thẩm định giá xây dựng, thẩm tra thiết kế kỹ thuật, dự toán tổng dự toán.
+ Quản lý dự án đầu tƣ, chủ nhiệm và điều hành dự án. Dịch vụ tƣ vấn khảo sát địa hình, địa chất, tƣ vấn về môi trƣờng (đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết và đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trƣờng). Tƣ vấn giám sát lắp đặt thiết bị dân dụng, công nghiệp và các công trình xăng dầu, dầu khí.
+ Thi công công trình dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật đô thị, công trình cấp thoát nƣớc, giao thông, thủy lợi, công trình kho xăng dầu và dầu khí, hệ thống an toàn phòng cháy chữa cháy, chống sét, điện dân dụng, công nghiệp. San lấp mặt bằng.
+ Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội thất. Vận chuyển hàng hóa đƣờng bộ, đƣờng thủy. Cho thuê phƣơng tiện cơ giới, phƣơng tiện vận chuyển.
3.1.3 Quá trình phát triển
Là một doanh nghiệp trẻ hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, tuy chỉ mới thành lập đƣợc hơn 3 năm nhƣng hiện tại công ty đã sở hữu số lƣợng đáng kể các công trình đã thiết kế và thi công. Từ những công trình có quy mô nhỏ nhƣ: cửa hàng xăng dầu Vạn Nguyên, trụ sở làm việc của một công ty nhỏ, ....vào năm 2010, đến 2012 các công trình có quy mô lớn nhƣ: đƣờng giao thông đến trung tâm xã Xuân Hòa, cửa hàng xăng dầu Thạnh Trị 1, 2....cũng đƣợc các nhà đầu tƣ tin tƣởng giao phó cho công ty xây dựng.
Trong năm 2011, công ty đã có một lần tăng vốn điều lệ, thể hiện việc kinh doanh của công ty đang có xu hƣớng thuận lợi dù lạm phát và khủng hoảng kinh tế vẫn đang diễn ra ở nƣớc ta.
3.1.4 Chính sách và chế độ làm việc của công ty
Chế độ làm việc: Công ty tổ chức làm việc 5,5 ngày/tuần và không quá 8
giờ/ ngày, tuy nhiên tùy vào công việc đặc thù và hiệu quả công việc đƣợc phân công mà thời gian làm của nhân viên có dài hơn hoặc đôi khi không cần có mặt thƣờng xuyên ở công ty.
Điều kiện làm việc với đầy đủ trang thiết bị và môi trƣờng thoáng mát, mỗi ngƣời đƣợc bố trí một không gian làm việc thích hợp gồm máy tính, tủ đựng hồ sơ và bàn làm việc.
Chính sách tuyển dụng – đào tạo: nhân viên công ty phải luôn là ngƣời
hiểu biết, trung thực, yêu nghề, có chuyên môn sâu trong lĩnh vực của mình đảm trách, phù hợp với bằng cấp chứng chỉ của mình. Bên cạnh Công ty khuyến khích nhân viên học hỏi thêm nhiều công việc, lĩnh vực khác nhằm trao đổi kinh nghiệm và bổ sung kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn.
Xét về nhu cầu của nhân viên và chiến lƣợc phát triển, Công ty luôn tạo điều kiện cho nhân việc học hỏi và nâng cao trình độ.
Chính sách lƣơng thƣởng: Công ty định hƣớng phải luôn đảm bảo cuộc
sống tốt cho nhân viên của mình; với mức lƣơng cơ bản, nhân viên còn có khoản lƣơng sản phẩm tùy thuộc vào năng lực và nhiệm vụ tham gia công trình.
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty P. Kế Toán – Thủ Quỹ Phó Giám Đốc Tài Chính Phó Giám Đốc Kỹ Thuật Hội đồng quản trị Giám Đốc Văn Thƣ Tổng Hợp Phòng Kỹ Thuật Phòng Vật Tƣ – Thiết Bị Phòng Tƣ vấn Dịch Vụ ĐỘI, TỔ TƢ VẤN, THICÔNG XE MÁY
Nhiệm vụ của các phòng ban:
+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất và có thẩm quyền cao nhất của công ty, quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty và những vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị.
+ Giám đốc: Là ngƣời có quyền cao nhất, có nhiệm vụ chỉ đạo các phòng ban chức năng, định hƣớng hoạt động kinh doanh của đơn vị. Tổ chức xây dựng mối quan hệ kinh tế với khách hàng. Đồng thời phải chịu trách nhiệm cao nhất đối với việc quản lý, điều hành, mọi hoạt động đã đề ra trƣớc Nhà nƣớc và chịu trách nhiệm về chất lƣợng công trình thiết kế hoặc thi công.
+ Phó Giám Đốc tài chính: Tham mƣu cho Giám đốc về công tác quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính của công ty.
+ Phó Giám Đốc kỹ thuật: Tham mƣu cho Giám đốc về công tác quản lý, vận hành và sữa chữa các máy móc, thiết bị,…của công ty
+ Phòng kế toán: tham mƣu, giúp việc cho Ban Giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán, ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, các chế độ báo cáo thống kê, hạch toán kế toán phục vụ quá trình kinh doanh của công ty.
+ Phòng văn thƣ – tổng hợp: có nhiệm vụ quản lý lao động, quản lý tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội và các chế độ quy định của Nhà nƣớc. Cập nhật những quy định mới của Nhà nƣớc về xây dựng.
+ Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ vận hành, bảo quản, sữa chữa máy móc, thiết bị,...trong công ty. Đảm bảo sản xuất phải an toàn bằng cách tổ chức thực hiện đúng các yêu cầu về kỹ thuật an toàn, quy trình vận hành máy.
+ Phòng vật tƣ – thiết bị: tổ chức quản lý chất lƣợng, số lƣợng nguyên liệu, thực hiện việc kiểm tra, tính toán nhu cầu nguyên vật liệu, thiết bị cần thiết cho công trình.
+ Phòng tƣ vấn dịch vụ: cập nhật nhanh chóng, kịp thời những dịch vụ mà công ty cung cấp. Đề ra những phƣơng án nhằm tham mƣu cho ban Giám Đốc về nâng cao chất lƣợng dịch vụ, phản ứng của khách hàng....
+ Đội, tổ tƣ vấn, thi công: có nhiệm vụ thi công, giám sát và báo cáo về tình hình thực hiện công trình nhƣ: tiến độ thực hiện, chất lƣợng công trình khi hoàn thành, chất lƣợng nguyên vật liệu,... Tƣ vấn ban đầu trực tiếp cho khách hàng về các dịch vụ mà công ty cung cấp.
3.3 ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 3.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán 3.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán
Công ty có một kế toán trƣởng làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính, khai báo thuế và tham mƣu cho ban giám đốc về việc điều chỉnh một số chỉ tiêu kế toán ở một số thời điểm thích hợp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh.
Một kế toán viên làm nhiệm vụ ghi chép và theo dõi cụ thể các số liệu về tình hình tăng giảm tiền lƣơng, nguyên vật liệu, tiền,....Hàng tháng, kế toán viên thực hiện việc khóa sổ, kiểm tra lại chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh và trình tất cả sổ sách, chứng từ lên cho kế toán trƣởng xét duyệt.
Một thủ quỹ thực hiện nhiệm vụ giữ quỹ tiền mặt cho công ty, thực hiện việc ghi chép các nghiệp vụ thu và chi tiền. Cuối tháng, kế toán và thủ quỹ đối chiếu số liệu đã ghi trong sổ nhằm phát hiện sai sót và điều chỉnh kịp thời.
3.3.2 Kỳ kế toán, chế độ và hình thức kế toán sử dụng * Kỳ kế toán: * Kỳ kế toán:
Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
* Chế độ kế toán:
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa, đƣợc ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 và các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế độ kế toán của Bộ tài chính
* Hình thức kế toán áp dụng:
Công ty sử dụng hình thức kế toán nhật kí chung
+ Đặc điểm: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
+ Các loại sổ sử dụng: - Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt - Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết + Trình tự ghi sổ:
chung ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kì hoặc cuối tháng Đối chiếu
Nhật kí đặc biệt
Chứng từ gốc
Nhật kí chung Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật kí chung
3.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY
* Thuận lợi:
+ Uy tín của công ty ngày càng đƣợc nâng cao nhờ đội ngũ các kỹ sƣ và ngƣời lao động có trình độ chuyên môn tốt, thực hiện việc thiết kế cũng nhƣ xây dựng các công trình luôn đạt chất lƣợng tốt và đảm bảo đƣợc độ bền so với thời gian.
+ Cơ sở vật chất, thiết bị, các phần mềm của công ty hiện đại, đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu của công việc.
+ Là doanh nghiệp đi tiên phong trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ vật liệu mới vào cuộc sống.
+ Các công ty chuyên cung cấp vật liệu xây dựng trên địa bàn của công ty có số lƣợng nhiều và loại hình đa dạng, tạo điều kiện cho việc lựa chọn nhà cung cấp VLXD có giá phù hợp nhất với công trình góp phần hạ giá thành công trình và tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
+ Xây dựng đang là một ngành phát triển mạnh do kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu về việc xây dựng các công trình có quy mô đa dạng và hiện đại ngày càng tăng.
+ Nguồn lao động phổ thông trong ngành cần trình độ không cao và chuyên môn có thể đƣợc đào tạo trong thời gian ngắn.
* Khó khăn:
+ Có nhiều công ty cạnh tranh nhƣ: công ty cổ phần thiết kế tƣ vấn xây dựng Cần Thơ, Công ty TNHH xây dựng Vạn Phƣớc,...đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao năng lực kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh.
+ Là một doanh nghiệp trẻ nên tốn nhiều chi phí cho việc quảng bá, truyền tải hình ảnh của công ty đến các khách hàng.
+ Việc xây dựng công trình phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết. + Giả cả VLXD ngày càng tăng do biến động của nền kinh tế nƣớc ta. + Khi thi công xong công trình, thời gian các chủ đầu tƣ quyết toán công trình thƣờng kéo dài, lãi suất tiền vay của ngân hàng ngày càng tăng.
+ Nhà nƣớc vẫn tiếp tục thực hiện nghị quyết 11 về cắt giảm đầu tƣ công gây hạn chế việc xây dựng những công trình có giá trị lớn.
3.5 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Tỷ lệ tăng (giảm) %
2011 / 2010 2012 / 2011 2011 / 2010 2012 / 2011 Tổng doanh thu 3.199.768.820 6.906.755.900 6.158.220.000 829.172.122 - 748.535.900 25,9 - 10,8 Giá vốn hàng bán 2.504.253.680 5.305.322.600 4.452.277.000 648.851.170 - 853.045.600 23,5 - 16,1 Chi phí quản lý doanh nghiệp 390.066.107 865.259.600 706.008.000 56.335.326 - 159.251.600 29,4 - 18,4 Lợi nhuận trƣớc thuế 305.449.033 736.173.700 639.935.000 123.985.625 96.238.700 40,6 - 13,1 Chi phí thuế TNDN 76.362.258 209.043.425 149.983.750 45.579.740 59.059.675 59,7 - 28,3
Lợi nhuận sau
thuế 229.086.775 527.130.275 489.951.250 78.405.886 37.179.025 34,2 - 7,6
Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu của công ty có xu hƣớng tăng từ năm 2010 (3.699.768.820 đồng) đến năm 2011 (6.906.755.900 đồng) tƣơng ứng với tỷ lệ 25,9% nhƣng sang năm 2012 lại giảm còn 6.158.220.000 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 10,8. Nguyên nhân là do năm 2012 là năm đƣợc các chuyên gia nhận xét là có nhiều khó khăn cho ngành xây dựng, mặt khác, công ty là một doanh nghiệp trẻ nên dễ vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ lâu năm trong ngành. Tuy nhiên, tốc độ giảm của doanh thu trong năm 2012 vẫn còn thấp hơn so với tốc độ tăng doanh thu trong những năm trƣớc, đây là một tín hiệu vui cho việc cải thiện tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian