- Tồn tại: Tính trong 5 năm, toàn ngành TAND tỉnh Bình Dương đã xử
5. Cùng với tiến đổi mới và phát triển đi lên, tình hình phạm pháp hình
sự nói chung và tội xâm phạm tính mạng con người trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng diễn ra phức tạp theo hướng phức tạp.
Trên tinh thần cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW, các cơ quan tiến hành tố tụng các cấp thuộc tỉnh Bình Dương đã cơ bản thực hiện tốt
công tác điều tra, truy tố, xét xử, chưa để xảy ra các trường hợp oan sai nghiêm trọng, đáp ứng yêu cầu chính trị đặt ra. Tuy nhiên, quá trình điều tra, truy tố, xét xử cũng còn những tồn tại yếu kém về định tội danh, áp dụng hình phạt, cho hưởng án treo không đúng dẫn đến án sơ thẩm bị hủy, bị sửa còn nhiều. Những tồn tại này một phần do qui định của pháp luật nhưng chủ yếu vẫn là do yếu tố chủ quan thuộc của những người làm công tác tố tụng, người tham gia tố tụng. Đó là những vấn đề cần tiếp tục chấn chỉnh, khắc phục trong thời gian tới nhằm bảo vệ con người, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ths. Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), 2003, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần
chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. GS.TSKH Lê Văn Cảm, TSGVC Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu và hệ thống 350 bài tập thực hành, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. TSKH. PGS. Lê Cảm (2000), “Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh”, Chương XXXI- Giáo trìnhLHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
5. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung LHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
6. GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên), 2003, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Lê Cảm (2003), “Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh”, Chương 1, Giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
8. Lê Cảm – Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. GS.TSKH Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa họcLHS (phần chung) Nxb Đại học Quốc
11. Lê Cảm – Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu và 350 bài thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
13. GS.TSKH Lê Văn Cảm (2009), Một số vấn đề cơ bản về khoa học pháp lý trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
14. TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), 2001, Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Công an tỉnh Bình Dương (2012), Kết quả 6 năm thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Bình Dương
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24/5 của Bộ chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6 của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
19. PGS.TS Trần Minh Hưởng (2012), Hệ thống pháp LHS Việt Nam tập I Bình luận khoa học BLHS (đã được sửa đổi, bổ sung) Nxb Hồng Đức, Hà Nội. 20. PGS.TS Trần Minh Hưởng (2012), Hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam.
Tập II- Những quy định mới nhất hướng dẫn thực hiện BLHS (đã được sửa đổi, bổ sung) Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
21. Trần Văn Luyện (1999), Bình luận khoa học BLHS Nxb Công an nhân dân. 22. Ths. Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh và hướng dẫn định
23. Trần Đình Nghiêm, (2002) Lịch sử LHS Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia. 24. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử và phápLHS, Nxb Đà Nẵng, Đà
Nẵng.
25. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học BLHS Phần các tội phạm, Tập II, Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
26. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học về các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
27. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
28. Quốc hội (1985), BLHS của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
29. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo công tác tổng kết năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009, Bình Dương
30. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Bình Dương.
31. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Bình Dương.
32. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Bình Dương.
33. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, Tổng kết công tác 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác nhiệm kỳ 2013, Bình Dương.
34. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 2/2001/TTLT/TANDTC- VKSNDTC- BCA- BTP ngày 25/2 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Chương XIV- Các tội xâm phạm sở hữu của BLHS năm 1999, Hà Nội.
35. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ- HĐTP ngày 12/5 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS, Hà Nội.
36. Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận về định tội danh và hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. PGS.TS Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong LHS Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 38. PGS.TS Trịnh Quốc Toản (2010), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
trong pháp luật hình sự, Nxb. Chính trị Quốc gia.
39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
41. Viện chiến lược và khoa học Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
42. TS Trịnh Tiến Việt (2010), Chế định miễn trách nhiệm hình sự theo LHS Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. TS Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung BLHS trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.