So sánh tội bức tử Đ.100 với tội hành hạ người khác – Đ.110:

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm tính mạng của con người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu xét xử của tòa án tỉnh bình dương ) (Trang 60 - 61)

Khi nghiên cứu so sánh tội bức tử - Điều 100 và tội hành hạ người khác – Điều 110 thấy rằng (Bảng 1.3): Về mặt khách quan, hai tội này có nhiều điểm tương đồng. Nếu cả hai hành vi gây thương tật tỷ lệ trên 11%, nạn nhân không chết thì đều phạm tội cố ý gây thương tích. Nếu tội hành hạ người khác mà hậu quả dẫn đến nạn nhân tự sát thì chuyển hóa thành tội bức tử. Vì hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc của tội bức tử. Chính hành vi hành hạ của người phạm tội đã khiến nạn nhân có hành động tự xác. Như vậy điểm khác

biệt giữa hai tội danh này là hậu quả chết người xảy ra.

Bảng 1.3: So sánh tội bức tử và tội hành hạ người khác

Tiêu chí so sánh

Tội bức tử- Điều 100 Tội hành hạ người khác – Điều 110

Khách thể Quyền sống của con người Sức khỏe con người Mặt khách quan Thể hiện là hành vi dối xử tàn

ác, đánh đập, ức hiếp nạn nhân, làm nạn nhân tự sát; nếu đánh đập gây thương tích thì phải dưới 11%

Là hành vi đối xử tàn ác đối với người lệ thuộc, làm cho nạn nhân đau đớn về thể xác và đè nén, áp bức về tinh thần như đánh đập, giam hãm không cho ra khỏi nhà… Chủ thể Đủ các điều kiện về chủ thể Đủ các điều kiện về chủ thể

Mặt chủ quan Do lỗi cố ý hoặc cố ý về hành vi, vô ý về hậu quả

Lỗi cố ý

Hình phạt Từ 2 năm đến mười 12 năm Từ cảnh cáo đến 03 năm

Bên cạnh có những điểm khác biệt cần phải được xác định rõ khi so sánh với tội hành hành hạ người khác, tội bức tử còn có nhiều điểm tương đồng, dị biệt với nhiều tội danh khác cần lưu ý như:

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm tính mạng của con người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu xét xử của tòa án tỉnh bình dương ) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w