- Xác định nhiệm vụ, cấu tạo của dàn ng−ng? Một số h− hỏng của dàn ng−ng và cách sửa chữa?
a) DBH kiểu ống đứng; b) DBH kiểu ống xoắn; c) DBH ống cánh; d) DBH dạng ống tấm; e,f) DBH kiểu tấm cuốn bằng thép không rỉ và bằng nhôm
ống tấm; e,f) DBH kiểu tấm cuốn bằng thép không rỉ và bằng nhôm
- Trình bày đ−ợc nhiệm vụ của dàn bay hơi - Biết vị trí lắp đặt của dàn bay hơi - Mô tả đ−ợc cấu tạo một số loại dàn bay hơi a) b) c) d) e) f)
* Một số h− hỏng và cách khắc phục
- Dàn bay hơi bị thủng, xì. Phát hiện chỗ thủng, xì bằng cách tìm vết dầu loang (khi tủ không chạy) hoặc phải tháo dàn ra để bơm khí đến 10 -12at và nhúng vào bể n−ớc.
Nguyên nhân: Do va đập cơ học, do bị han rỉ từ bên ngoài hoặc từ bên trong. Có hai ph−ơng pháp khắc phục: Dùng keo êpôxi hai thành phần phủ lên chỗ bị thủng hoặc hàn lại bằng hàn hơi.
- Dàn bay hơi bị mục. Khi dàn thủng nhiều chỗ (trên 5 lỗ) có thể coi là dàn đã mục, cần phải thay dàn mới. Nếu không có dàn mới phải dùng ống đồng tự tạo một dàn phù hợp.
- Xác định nhiệm vụ, cấu tạo của dàn bay hơi? - Một số h− hỏng của dàn bay hơi và cách sửa chữa?
I.2.5- ống mao:
* Nhiệm vụ: Tiết l−u đoạn nhiệt
* Cấu tạo: Th−ờng đ−ợc làm bằng đồng hồ thau П96 hoặc đồng M2 và M3. ống đảm bảo độ bền đến 50at và khả năng thông dòng đ−ợc kiểm tra bằng l−u l−ợng kế.
Có đ−ờng kính rất nhỏ từ 0,6-2 mm và chiều dài lớn từ 0,5-5m nối giữa dàn ng−ng tụ và DBH.
* Cân cáp:
Ph−ơng pháp 1: Đo trở lực không khí của ống mao và phin với chính lốc sẽ lắp với ống mao trong hệ thống. Nối ống mao vào phin và nối vào đầu đẩy của lốc. Tr−ớc phin lắp áp kế. Đầu hút của lốc để tự do hút không khí và đầu kia của ống mao cũng để tự do trong không khí nh− hình 6
- Phát hiện đ−ợc sự cố, sửa chữa đ−ợc một số h− hỏng th−ờng gặp của dàn bay hơi
- Nhiệm vụ và cấu tạo của ống mao - Phân biệt đ−ợc 2 ph−ơng pháp cân cáp V 5
Hình 6. Ph−ơng pháp cân cáp thứ nhất
Cho lốc chạy, kim của áp kế sẽ từ từ tăng lên đến một giá trị nào đó. Giá trị ổn định cao nhất mà kim đạt đ−ợc p1 chính là trở kháng thuỷ lực của ống mao. So sánh với giá trị kinh nghiệm, nếu nhỏ phải nối thêm ống mao và lớn phải cắt bớt ống mao. đối với tủ lạnh th−ờng, 1 sao, nhiệt độ - 60C p1= 130 ữ
150 PSI. tủ 2 sao (- 120C): p1 = 150 ữ 160 PSI và tủ 3 sao cũng nh− tủ kem, tủ bảo quản đông p1 = 160 ữ 180 PSI. Lốc khoẻ nên lấy các giá trị trên còn lốc yếu nên lấy các giá trị d−ới. Đây chỉ là các số liệu cho tủ có dàn ng−ng không khí đối l−u tự nhiên, theo kinh nghiệm nêu ra để cùng tham khảo.
Ph−ơng pháp 2 (hình 7) đo trở lực không khí của ống mao trong hệ thống lạnh đã lắp hoàn chỉnh.
Hình 7. Ph−ơng pháp cân cáp thứ hai
Lốc Fin áp kế P1 ống mao Dàn bay hơi Dàn ng−ng ống mao Lốc Fin áp kế P1
ống mao đ−ợc lắp đặt vào hệ thống hoàn chỉnh. Độ dài ống mao có thể lấy theo giá trị định h−ớng có thêm chiều dài dự trữ tr−ớc phin lọc (cũng có thể sau phin nếu coi tổn thất áp suất ở phin là không đáng kể) lắp áp kế để đo trở lực không khí.
ống nạp để tự do trong không khí.
Cho lốc chạy, không khí đ−ợc hút vào lốc qua đ−ờng nạp, kim áp kế quay. Khi kim đạt vị trí ổn định (cao nhất) áp suất trong và ngoài lốc cân bằng, không khí không bị hút thêm vào lốc thì đọc trị số áp suất đạt đ−ợc. Trị số này đ−ợc coi là tiêu chuẩn đánh gía trở lực của ống mao. Nếu trị số quá nhỏ phải nối thêm ống và trị số quá lớn phải cắt bớt. Đối với tủ lạnh dàn ng−ng đối l−u không khí tự nhiên p1 từ 150 đến 210 PSI. Nếu cần nhiệt độ bay hơi cao lấy trị số thấp và ng−ợc lại.
* Một số h− hỏng và cách khắc phục:
- Tắc bẩn: Tủ kém lạnh, dòng nhỏ hơn bình th−ờng, chỗ tắc ống mao đổ mồ hôi.
Dùng đèn khò hơ nóng chỗ bị tắc khi máy chạy dùng tuốcnơvit gõ nhẹ vài lần. Nếu không hết phải tháo ra để thông lại hoặc cắt bỏ phần bị tắc vì th−ờng hay tắc ngay ở phần phin lọc, nếu cần phải thay mới.
-Bị móp méo gãy xì: Khi thấy tủ kém lạnh hoặc mất lạnh có thể kiểm tra tình trạng ống mao và có biện pháp khắc phục sửa chữa hoặc thay mới.
- Xác định nhiệm vụ, cấu tạo của ống mao? - Một số h− hỏng của ống mao và cách sửa chữa?
- Trình bày 2 ph−ơng pháp cân cáp?
- Phát hiện đ−ợc sự cố, sửa chữa đ−ợc một số h− hỏng th−ờng gặp của ống mao V 6
I.2.6 - Phin sấy, phin lọc:
a. Phin sấy
Nhiệm vụ: Để hút ẩm (hơi n−ớc) còn sót lại trong vòng tuần hoàn của môi chất lạnh. ở tủ lạnh gia đình, chỉ 15mg ẩm cũng đủ gây tắc ẩm hoàn toàn.
Cấu tạo: Vỏ hình trụ bằng đồng hoặc bằng thép, bên trong có l−ới chặn, có thể thêm lớp nỉ hoặc dạ, giữa là các hạt hoá chất có khả năng hút ẩm nh− silicagel hoặc zeôlit (h 8).
Hình 8. Fin sấy
Phin sấy làm nhiệm vụ của cả phin lọc, th−ờng đ−ợc lắp ở d−ới dàn ng−ng tr−ớc bộ phận tiết l−u.
b. Phin lọc
Nhiệm vụ: Dùng để lọc bụi cơ học ra khỏi vòng tuần hoàn môi chất lạnh nh− cát, bụi, xỉ, vẩy hàn, mạt sắt… tránh tắc bẩn và tránh hỏng máy nén và các chi tiết chuyển động.
Cấu tạo: Vỏ hình trụ, bên trong có bố trí l−ới lọc hoặc một khối kim loại ggốm có khả năng lọc bụi (hình 9).
Hình 9. Fin lọc
- Trình bày đ−ợc nhiệm vụ của phin sấy
- Mô tả đ−ợc cấu tạo của phin sấy
- Trình bày đ−ợc nhiệm vụ của phin lọc
- Mô tả đ−ợc cấu tạo của phin lọc
Hạt hút ẩm L−ới lọc tinh L−ới lọc thô Dàn ng−ng ống mao ống nối với dàn ng−ng Vỏ phin Khối kim loại gốm ống mao