d. Cấu trúc của một môđun đào tạo
1.1.5.3. Môđun kỹ năng hành nghề (MKH)
Nh− chúng ta đã biết, mỗi một môđun đào tạo có thể giúp ng−ời học có đ−ợc các kỹ năng thực hiện để hoàn thành một nhiệm vụ trọn vẹn. Nh− vậy, khi đã hoàn thành một môđun, ng−ời học đã có khả năng đảm nhiệm thành công một công việc cụ thể, ví dụ một sản phẩm hay đảm nhận đ−ợc một vị trí trong dây chuyền sản xuất…..Bằng cách đó họ có thể giải quyết đ−ợc mọi vấn đề học tập của mình (ví dụ có thể kiếm đ−ợc việc làm).
Tuy nhiên, trong nhiều tr−ờng hợp, ví dụ để có đ−ợc việc làm, ng−ời học có thể thực hiện đ−ợc một số nhiệm vụ, đảm nhận đ−ợc một số chức năng của nghề nghiệp. Thực tế này khiến cho ng−ời học tập chỉ một môđun không còn đáp ứng đ−ợc nữa. Thay vào đố ng−ời học cần lựa chọn và học tập một số l−ợng môđun nhất định để có thể có việc làm.
Trong "môđun kỹ năng học nghề - ph−ơng pháp tiếp cận h−ớng dẫn biên soạn và áp dụng" - Ch−ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n−ớc KX - 07, tác giả Nguyễn Minh Đ−ờng cho rằng: "môđun kỹ năng hành nghề là một phần nội dung đào tạo của một hoặc một số nghề hoàn chỉnh đ−ợc cấu trúc theo các môđun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành mà sau khi học xong học sinh có thể ứng dụng để hành nghề trong xã hội".
Sự hành nghề của mỗi nghề rất đa dạng trên diện rộng, hẹp, trình độ cao, thấp khác nhau, tuỳ thuộc vào tổ chức, bố trí, phân công lao động, quy mô sản xuất và trình độ công nghệ đ−ợc áp dụng trong doanh nghiệp. Ví dụ ng−ời thợ may trong một doanh nghiệp may, chỉ cần may thành thạo một bộ phận của chiếc áo là đã có thể hành nghề đ−ợc. Nh−ng ng−ời thợ may trong một cửa hàng may thì lại phải biết
Theo tác giả Nguyễn Đức Trí trong "nghiên cứu ứng dụng ph−ơng thức đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề" - Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, thì "Một tập hợp hữu hạn các môđun nhằm giúp ng−ời học có khả năng giải quyết đ−ợc vấn đề (ví dụ tìm kiếm việc làm) đ−ợc gọi là môđun kỹ năng hành nghề hay môđun hành nghề".
1.1.5.4. Môn học
Môn học là một bộ phận cấu thành của CTM, nó đ−ợc môđun hoá d−ới dạng các học phần, học trình. Mỗi đơn vị học trình (ĐVHT) đ−ợc tính làm 15 tiết. Trong CTM các môn học ở đây bao gồm các môn chung và các môn kỹ thuật cơ sở.
Khối kiến thức các môn chung: Do Nhà n−ớc quy định, gồm các môn bắt buộc nh− chính trị, pháp luật, giáo dục thể chất, quốc phòng, ngoại ngữ, tin học.
Khối kiến thức các môn kỹ thuật cơ sở: Đ−ợc xây dựng theo nhóm nghề nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng nền tảng của nhóm nghề để giúp ng−ời học lĩnh hội các kiến thức chuyên môn cũng nh− hình thành NLTH. Đối với các nghề cơ khí, môn kỹ thuật cơ sở bao gồm: Dung sai - Đo l−ờng, vật liệu cơ khí, điện kỹ thuật, cơ kỹ thuật, vẽ kỹ thuật.
Việc sắp xếp thứ tự và khối l−ợng các môn học vào từng cấp trình độ dựa vào các tiêu chuẩn cho các công việc để hình thành NLTH ở cấp trình độ nghề đó. Tỷ lệ đ−ợc quy định trong khung trình độ dào tạo thực hành nghề không gian.
- Đối với trình độ bán lành nghề: 20% - 30% lý thuyết. - Đối với trình độ lành nghề: 30% - 50% lý thuyết. - Đối với trình độ cao: 40% - 60% lý thuyết.