1. Nghiên cứu8 Triển khai ch − ơng trình
2.2.2. Cách viết mục tiêu
Mục tiêu bài dạy bao giờ cũng bắt đầu bằng một động từ hành động. Mục tiêu dạy học nói chung đ−ợc phân thành các mức độ khác nhau và mục tiêu của bài dạy lý thuyết với bài dạy thực hành cũng có những điểm khác nhau.
2.2.2.1- Mục tiêu bài dạy thực hành:
Các mức độ hình thành kỹ năng:
STT Trình độ định nghĩa
1 Bắt ch−ớc Quan sát và sao chép rập khuôn
2 Làm đ−ợc Quan sát và thực hiện đ−ợc nh− h−ớng dẫn 3 Làm chính xác Quan sát và thực hiện một cách chính xác nh−
h−ớng dẫn
4 Làm biến hóa Thực hiện kỹ năng trong các hoàn cảnh và tình huống khác nhau.
5 Làm thuần thục Đạt trình độ cao về tốc độ và sự chính xác, ít cần sự can thiệp của ý chí.
Mục tiêu bài dạy thực hành có thể bao gồm nhiều mệnh đề, mỗi mệnh đề là một tuyên bố gồm 3 phần: Điều kiện, sự thực hiện và tiêu chuẩn đánh giá.
Bối cảnh Mô tả những điều kiện hoặc biến số ảnh h−ởng tới trình độ thực hiện chung. Điều kiện
Tín hiệu Xác định tín hiệu, dấu hiệu hoặc sự kiện dẫn đến việc thực hiện.
Ai Chức danh công việc của ng−ời thực hiện
Sự thực hiện
Làm gì Thực hiện có thể quan sát đ−ợc và đ−ợc đánh giá khi học xong( một động từ + một bổ ngữ)
Tiêu chuẩn Những tiêu chí quan trọng nhất sẽ đ−ợc đánh giá khi thực hiện
Tiêu chuẩn đánh giá
Trong thời gian Giới hạn thời gian thực hiện (nếu có thể xác định đ−ợc)
Ví dụ 1: Mục tiêu bài dạy: "Sửa chữa Rơ le bảo vệ lốc" (trong môn Điện lạnh) - Mô tả đ−ợc hình vẽ cấu tạo
- Phân tích đ−ợc nguyên lý làm việc
- Biết phán đoán và sửa chữa đ−ợc các dạng h− hỏng
Ví dụ 2: Mục tiêu bài dạy “Tháo, lắp, bảo d−ỡng động cơ” trong quấn máy điện) - Tháo, lắp đ−ợc động cơ đúng kỹ thuật.
- Bảo d−ỡng đ−ợc các loại động cơ.
Ví dụ 3: Mục tiêu bài dạy "Nạp gas cho tủ lạnh gia đình" (trong môn điện lạnh) - Nắm đ−ợc ph−ơng pháp nạp gas
- Nạp đ−ợc gas đạt các yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn
2.2.2.2- Mục tiêu bài dạy lý thuyết
Các mức độ nắm vững kiến thức:
STT Trình độ định nghĩa Sự thực hiện
1 Biết Nhắc lại các sự kiện Nhắc lại định luật Ôm
2 Hiểu Trình bày hoặc hiểu ý nghĩa
của các sự kiện
Tìm đ−ợc R khi cho Uvà I
3 Vận dụng Vận dụng các nguyên lý vào các tr−ờng hợp riêng biệt
Thiết kế đ−ợc mạch chỉnh l−u cầu khi có đủ các thông số cần thiết
4 Phân tích Vận dụng các nguyên lý vào các tr−ờng hợp phức hợp
Thiết kế đ−ợc mạch chỉnh l−u cầu khi phải tìm ra các thông
số cần thiết 5 Tổng hợp Vận dụng các nguyên lý vào
các tr−ờng hợp phức hợp để trình bày một giải pháp mới
Tìm đ−ợc nguyên nhân tại sao máy thu thanh không làm việc
6 Đánh giá Vận dụng các nguyên lý vào các tr−ờng hợp để đ−a ra các giải pháp mới và so sánh nó với các giải pháp đã biết khác
Thiết kế lại mạch điện tử của máy thu thanh có chất l−ợng cao hơn.
Ví dụ 1: Mục tiêu bài dạy "Nguyên lý làm việc của mạch điện máy tiện TUD" Nắm đ−ợc công dụng của các trang thiết bị trong mạch điện
Phân tích đ−ợc nguyên lý làm việc của mạch điện
Ví dụ 2: Mục tiêu bài dạy "Biểu diễn các khí cụ đóng cắt, điều khiển, bảo vệ" (trong môn Vẽ kỹ thuật điện)
- Nắm đ−ợc cách biểu diễn các khí cụ đóng cắt, điều khiển, bảo vệ theo tiêu chuẩn Việt Nam
- Phân biệt đ−ợc các khí cụ đóng cắt, điều khiển, bảo vệ trong bản vẽ sơ đồ điện Ngoài ra, còn một phần rất quan trọng trong một bài dạy, đó là kiểm tra đánh giá. Đây là phần kết thúc một bài dạy, giáo viên cần có sự kiểm tra để biết đ−ợc ng−ời học hiểu bài đến đâu. Nếu đạt yêu cầu kiểm tra, ng−ời học có thể tiến tới môđun tiếp theo; nếu không đạt, ng−ời học cần dừng lại để học lại phần ch−a đạt của môđun đó.
Phần kiểm tra đánh giá bao giờ cũng gồm 2 phần:
- Nội dung kiểm tra: Trong một môđun cần kiểm tra những nội dung nào? Nội dung nào quan trọng thì đ−a nhiều câu hỏi, nội dung nào ít quan trọng hơn thì cho ít câu hỏi hơn…
- Ph−ơng pháp kiểm tra đánh giá: kiểm tra vấn đáp hay thi viết? Câu hỏi tự luận hay chắc nghiệm khách quan?...
Ch−ơng 3:
Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo mô đun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật
tại tr−ờng CĐCN việt đức