Giới thiệu về tr−ờng CĐCN Việt Đức 1 Một số đặc điểm của Tr−ờng

Một phần của tài liệu Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo môđun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 49 - 52)

1. Nghiên cứu8 Triển khai ch − ơng trình

3.1. Giới thiệu về tr−ờng CĐCN Việt Đức 1 Một số đặc điểm của Tr−ờng

3.1.1. Một số đặc điểm của Tr−ờng

Tr−ờng Cao Đẳng Công Nghiệp Việt Đức (tiền thân là Tr−ờng Công nhân kỹ thuật Việt Đức tr−ớc đây) là một Tr−ờng Cao Đẳng Kỹ Thuật trực thuộc Bộ Công Nghiệp, đóng trên địa bàn Thị Xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Vốn tr−ởng thành từ một tr−ờng đào tạo công nhân kỹ thuật đ−ợc n−ớc CHDC Đức (tr−ớc đây) giúp đỡ xây dựng và cử chuyên gia h−ớng dẫn trong 10 năm (1972 - 1982) và đ−ợc CHLB Đức đầu t− trở lại từ năm 1996, nên tr−ờng có cơ sở vật chất khá khang trang, hiện đại và có một đội ngũ giáo viên, cán bộ tr−ởng thành trong công tác.

Ngày 15 tháng 9 năm 1973, tr−ờng khai giảng khoá đầu tiên và lấy tên là Tr−ờng Công nhân kỹ thuật Việt Đức.

Tháng 9 năm 1998, tr−ờng đ−ợc nâng cấp và đổi tên thành Tr−ờng Trung học công nghiệp Việt Đức, với nhiệm vụ vừa đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT), vừa đào tạo kỹ thuật viên (KTV), cung cấp lao động có kỹ thuật cho sự nghiệp CNH - HĐH đất n−ớc.

Tháng 4 năm 2006, tr−ờng đ−ợc nâng cấp và đổi tên thành Tr−ờng Cao Đẳng công nghiệp Việt Đức

Hơn 30 năm qua, tr−ờng đã đào tạo và cho ra tr−ờng hơn 1 vạn công nhân kỹ thuật lành nghề thuộc các lĩnh vực cơ khí, điện công nghiệp, điện dân dụng, tin học, bồi d−ỡng hàng trăm công nhân lành nghề bậc cao cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, giúp đỡ cho nhiều các trung tâm h−ớng nghiệp và dạy nghề trong việc tổ chức đào tạo tại các địa bàn nh− H−ng Yên, Thái Bình, Lạng Sơn, Hà

Tĩnh, Bắc Ninh, Cao Bằng, Vĩnh Linh, tạo điều kiện cho các tr−ờng và trung tâm này trở thành "thành viên vệ tinh" của tr−ờng.

Bên cạnh đó, tr−ờng đang có khoảng 5.500 học sinh đang theo học 3 ngành thuộc hệ cao đẳng, 7 ngành thuộc hệ trung học chuyên nghiệp, 17 nghề đào tạo thuộc hệ công nhân kỹ thuật. Ngoài ra còn có hơn 1000 học sinh theo học hệ Bổ túc trung học.

Trong Hợp tác quốc tế, tr−ờng có quan hệ chặt chẽ với 5 tổ chức quốc tế đó là: Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ); Tổ chức hỗ trợ phát triển Đức (DED); Tổ chức hỗ trợ chuyên gia Đức (CIM); Ch−ơng trình phát triển á - Âu (ASIA - URBS) và tổ chức tình nguyện giáo viên anh ngữ (GAP), góp phần tích cực cho việc nâng cao chất l−ợng và trình độ đào tạo của nhà tr−ờng.

* Về trình độ đào tạo:

- Hệ Cao đẳng công nghiệp: Cử nhân cao đẳng, tuyển sinh đối t−ợng học sinh tốt nghiệp 12/12.

- Hệ trung học chuyên nghiệp: KTV trình độ trung cấp tuyển sinh học sinh tốt nghiệp 12/12 và 9/12.

- Hệ đào tạo nghề: Bao gồm Công nhân bán lành nghề, Công nhân lành nghề và Công nhân lành nghề bậc cao.

- Hệ bổ túc trung học.

* Về đối t−ợng tuyển sinh

Với loại hình đào tạo chính quy, hàng năm nhà tr−ờng đều tổ chức xét tuyển ở cả 3 hệ CNKT, Kỹ thuật viên, Cử nhân cao đẳng. Đối t−ợng tuyển sinh bao gồm:

- Học sinh tốt nghiệp hệ trung học cơ sở

- Học sinh tốt nghiệp hệ trung học phổ thông, bổ túc trung học phổ thông

* Về quy mô và loại hình đào tạo:

Với ph−ơng châm đào tạo đa cấp, đa ngành, đa loại hình, nên trong những năm gần đây số l−ợng học sinh tăng lên đáng kể, với nhiều loại hình phong phú:

+ Cử nhân cao đẳng, tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THPT, THBT, thời gian đào tạo 3 năm

+ KTV trung cấp, tuyển sinh tốt nghiệp THPT, thời gian đào tạo 2 năm và tuyển sinh tốt nghiệp THCS, thời gian đào tạo 3,5 năm.

+ Đào tạo nghề: Học sinh tốt nghiệp THPT đào tạo 21 tháng, học sinh tốt nghiệp THCS đào tạo 30 tháng (trong đó có hoàn thiện trình độ bổ túc trung học). Tốt nghiệp đạt trình độ KT lành nghề 3/7

- Đào tạo không chính quy, ngắn hạn: Loại hình này th−ờng đ−ợc thực hiện trong hệ ĐTN với các thời gian 3,6,9 tháng để cấp chứng chỉ nghề.

* Về ngành nghề đào tạo:

Hiện tại tr−ờng đang có 3 chuyên ngành đào tạo Cử nhân cao đẳng, 7 chuyên ngành đào tạo KTV và 17 nghề đào tạo CNKT.

- Hệ CĐCN: Có các ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Công nghệ kỹ thuật Điện và Tin học ứng dụng.

- Hệ KTV: Có các chuyên ngành: Cơ khí chế tạo, Cơ khí ô tô, Sửa chữa và khai thác thiết bị cơ khí, Điện công nghiệp và dân dụng, Điện tử, Tin học ứng dụng, hạch toán kế toán.

- Hệ CNKT: Có các nghề: Nguội sửa chữa thiết bị cơ khí - máy công cụ, Nguội bảo trì thiết bị cơ khí - máy công cụ, Nguội lắp ráp thiết bị cơ khí, Nguội chế tạo, Sửa chữa ô tô, Tiện, Tiện CNC, Phay - bào - mài, Phay CNC, Hàn, Hàn công nghệ cao, Rèn dập, Điện công nghiệp, Điện dân dụng, Điện tử, Cơ điện tử, công nhân tin.

Ngoài ra tr−ờng còn đào tạo CNKT ngắn hạn, bổ túc nâng bậc các nghề trên, bồi d−ỡng công nghệ mới nh− tiện CNC phay CNC, hàn công nghệ cao (hàn MIG, hàn MAG, hàn TIG).

* Về kế hoạch ch−ơng trình giảng dạy: Kế hoạch và ch−ơng trình đào tạo của cả hệ CĐCN, KTV và ĐTN mà tr−ờng đang sử dụng do Bộ công nghiệp (bộ chủ quản) ban hành trên cơ sở ch−ơng trình khung của bộ giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên kế

hoạch ch−ơng trình giảng dạy đa số vẫn theo kiểu truyền thống, ch−a đ−ợc thiết kế theo mô đun. (Năm 2004 đã có đồng chí Vũ Xuân Hùng là cán bộ của tr−ờng làm Luận văn thạc sỹ với đề tài "Xây dựng ch−ơng trình đào tạo các nghề cơ khí theo môđun tại tr−ờng THCN Việt Đức". Nh−ng sau khi tốt nghiệp, đ/c này đã chuyển công tác về Tổng cục dạy nghề nên đề tài này vẫn ch−a đ−ợc ứng dụng).

* Về tổ chức quá trình đào tạo: Nhà tr−ờng thực hiện việc dạy xen kẽ lý thuyết và thực hành, lấy tuần làm đơn vị kế hoạch cơ bản trong đào tạo. Cứ sau 1 tuần học lý thuyết học sinh lại xuống x−ởng thực hành. Khi hết phần đào tạo lý thuyết, từ năm thứ 2, học sinh sẽ học thực hành và đi thực tập liên tục cho tới cuối khoá học. Tuy nhiên cách thức này chỉ áp dụng cho loại hình chính quy dài hạn, còn đối với loại hình không chính quy ngắn hạn, học sinh học thực hành là chính:

Một phần của tài liệu Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo môđun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 49 - 52)