Thực trạng đào tạo nghề theo môđu nở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo môđun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 41 - 44)

1. Nghiên cứu8 Triển khai ch − ơng trình

1.2.2. Thực trạng đào tạo nghề theo môđu nở Việt Nam

ở Việt Nam, từ năm 1970 đã có những công trình ban đầu nghiên cứu về đào tạo nghề theo môđun dựa theo nguồn tài liệu của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) và một số n−ớc nh− úc, Mỹ, Hà Lan, Nga. Nh−ng cho đến năm 1986, Viện nghiên

cứu khoa học dạy nghề, với sự tài trợ của UNESCO đã tổ chức cuộc hội thảo về ph−ơng pháp biên soạn nội dung đào tạo nghề, trong đó có đề cập đến kinh nghiệm đào tạo nghề theo môđun ở một số n−ớc.

- Từ năm 1988, viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp đã bắt đầu nghiên cứu khả năng và điều kiện để áp dụng môđun dạy học trong đào tạo và tổ chức đào tạo theo học phần. Năm 1989 công bố kết quả nghiên cứu đề tài “Thí sinh tự học”. Đề tài này mới chỉ phác thảo đ−ợc khả năng tổ chức để sinh viên đại học học tập một cách tự lực đạt tới mục tiêu đào tạo, đồng thời kiến nghị một số hình thức đào tạo trên cơ sở sinh viên tự học. Một vài tài liệu học tập trong lĩnh vực dạy nghề đ−ợc biên soạn theo môđun cũng đ−ợc công bố (môđun đào tạo bảo vệ thực vật và thú y cơ sở). Năm 1993, trong khuôn khổ ch−ơng trình khoa học cấp nhà n−ớc KX- 07, Viện đã công bố tài liệu “môđun kỹ năng hành nghề” đề cập tới ph−ơng pháp tiếp cận, h−ớng dẫn biên soạn và áp dụng môđun trong lĩnh vực dạy nghề.

- Năm 1990, Bộ giáo dục và Đào tạo đã tổ chức cuộc hội thảo với sự tài trợ của ILO nhằm tìm hiểu khả năng ứng dụng ph−ơng thức đào tạo nghề theo môđun ở Việt Nam.

- Tháng 5 năm 1992, trung tâm Ph−ơng tiện kỹ thuật Dạy nghề cũng đã tổ chức cuộc hội thảo về ph−ơng pháp tiếp cận đào tạo nghề theo môđun với sự tài trợ của UNDP.

- Trong ngành y tế, có một vài tài liệu đề cập sơ bộ lý luận về dạy học theo môđun và thiết kế nội dung dạy học theo môđun (“S− phạm Y học”- 1990, “ Học theo môđun”- NXB Y học 1992, “ Bệnh học đại c−ơng”- NXB Y học 1993).

- Bộ giáo dục và Đào tạo đã triển khai nghiên cứu và có quyết định coi hình thức "Tự học có h−ớng dẫn” là một hình thức đào tạo đại học ở n−ớc ta.

- Từ năm 1993, các tr−ờng đại học tổng hợp Hà Nội, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Viện đại học Đà Lạt đã công bố ch−ơng trình đào tạo mới

theo chứng chỉ. Tuy nhiên việc biên soạn tài liệu theo ch−ơng trình này chỉ mới bắt đầu thực hiện.

- Năm 1998, Sở giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với SWISSCONTACT thực hiện dự án “Tăng c−ờng các Trung tâm dạy nghề” cho ra đời bộ h−ớng dẫn ch−ơng trình đào tạo nghề theo môđun mà cụ thể là nghề Tiện.

- Năm 2001, Tổng cục Dạy nghề phối hợp với tổ chức SWISSCONTACT tại Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện xây dựng “Tài liệu giới thiệu bộ ch−ơng trình đào tạo nghề theo môđun”. Tài liệu đ−ợc biên soạn bởi nhóm chuyên viên xây dựng ch−ơng trình Thành phố Hồ Chí Minh thuộc dự án “Tăng c−ờng các Trung tâm dạy nghề”. Tài liệu này là công trình lao động của nhiều cá nhân và tập thể.

Các thành viên gồm:

- Các công nhân lành nghề: Xây dựng biểu đồ phân tích nghề.

- Nhóm cố vấn kỹ thuật: Đại diện các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cung cấp những thông tin về nhu cầu và tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, khả năng phát triển của nghề nghiệp trong t−ơng lai.

- Chuyên viên xây dựng ch−ơng trình: Chịu trách nhiệm về ph−ơng pháp xây dựng trong ch−ơng trình.

- Chuyên gia chuyên đề: Là những Giảng viên nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, chịu trách nhiệm về ph−ơng pháp xây dựng ch−ơng trình.

- Đại diện của cơ quan quản lý ngành dạy nghề trực thuộc Tổng cục dạy nghề: Chịu trách nhiệm pháp lý cho toàn bộ hoạt động xây dựng ch−ơng trình.

- Các giáo viên của các Trung tâm dạy nghề đang trực tiếp giảng dạy: Cung cấp thêm thông tin về thực tiễn đào tạo nghề ngắn hạn tại các Trung tâm Dạy nghề.

Tóm lại, ph−ơng pháp dạy học theo cách tiếp cận môđun mới chỉ đ−ợc áp dụng trong lĩnh vực dạy nghề. Cho đến nay, chúng ta ch−a có những tài liệu đ−ợc biên soạn theo ph−ơng pháp tiếp cận môđun áp dụng cho các lĩnh vực giáo dục khác (giáo dục đại học, giáo dục th−ờng xuyên, giáo dục từ xa..)

Ch−ơng 2:

Cấu trúc s− phạm Cho môđun dạy học kỹ thuật

Một phần của tài liệu Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo môđun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)