Làm lạnh, cách nhiệt, nhiệt tải:

Một phần của tài liệu Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo môđun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 69 - 70)

1.1- Làm lạnh: Là quá trình thải nhiệt từ một vật hoặc một không gian giới hạn ra ngoài môi tr−ờng. Trong tự nhiên, một không gian giới hạn ra ngoài môi tr−ờng. Trong tự nhiên, nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp hơn, ví dụ: từ một cốc n−ớc nóng ra ngoài không khí hoặc từ không khí vào một cốc n−ớc đá, không bao giờ có h−ớng ng−ợc lại. Muốn thải nhiệt từ một vật để nhiệt độ của vật đó hạ xuống d−ới nhiệt độ môi tr−ờng, ng−ời ta phải tiêu tốn một khoảng năng l−ợng. Các chu trình và thiết bị để có thể thải

- Phát biểu đ−ợc khái niệm làm lạnh nhân tạo

nhiệt của một vật ra môi tr−ờng bên ngoài có nhiệt độ cao hơn gọi là làm lạnh nhân tạo.

I.2- Cách nhiệt: Muốn duy trì độ lạnh của một vật hoặc một phòng, ng−ời ta phải bọc cách nhiệt vì luon luôn có một dòng nhiệt truyền từ môi tr−ờng có nhiệt độ cao vào vật hoặc khoang có nhiệt độ thấp. Dòng nhiệt càng lớn, vật mất lạnh càng nhanh. Độ lớn của dòng nhiệt từ môi tr−ờng phụ thuộc vào hiệu nhiệt độ giữa môi tr−ờng nóng và lạnh cũng nh− phụ thuộc vào tính chất của vật liệu cách nhiệt.

I.3- Nhiệt tải: Để làm lạnh một vật hoặc một buồng bảo quản lạnh xuống đến nhiệt độ nào đó và duy trì nhiệt độ lạnh ấy, ng−ời ta phải có một máy lạnh với năng suất lạnh đủ lớn để thải toàn bộ l−ợng nhiệt tổn thất qua đ−ờng cách nhiệt baoche, l−ợng nhiệt do sản phẩm toả ra, do đèn chiếu sáng và do các nguyên nhân khác. Tổng nhiệt l−ợng đó đ−ợc gọi là nhiệt tải của một máy lạnh.

Phát biểu khái niệm làm lạnh, cách nhiệt và nhiệt tải?

Một phần của tài liệu Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo môđun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 69 - 70)