1. Nghiên cứu8 Triển khai ch − ơng trình
2.2. Lý thuyết về mục tiêu
2.2.1. Khái niệm
- Mục tiêu: Đ−ợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau nh−:
1. Là đích để nhằm vào (chẳng hạn nh− mục tiêu ngắm bắn, rada phát hiện mục tiêu, lộ mục tiêu…)
tiêu đào tạo của tr−ờng, đi chệch mục tiêu ban đầu,…)
- Mục tiêu giáo dục: Là kết quả giáo dục cần phải đạt đ−ợc, chắc chắn đạt đ−ợc ngay trong phạm vi hoạt động nhất định. Mục tiêu giáo dục do nhà n−ớc đặt ra và chung cho cả n−ớc (đ−ợc thể hiện trong Luật giáo dục, các văn bản chỉ thị của Bộ giáo dục). Các mục tiêu chuyên biệt là mục tiêu đào tạo của ngành, của tr−ờng, của khoa…
- Trong soạn bài, việc xác định mục tiêu rất quan trọng và quyết định đến chất l−ợng bài dạy. Mục tiêu có đ−ợc xác định chính xác, rõ ràng thì ng−ời dạy và ng−ời học mới có thể kiểm tra đ−ợc mức độ hoàn thành bài dạy.
- Mục tiêu cần thỏa mãn những yêu cầu sau:
+ Rõ ràng, rành mạch có hệ thống (chỉ rõ cái cần đạt đ−ợc, tránh chung chung mơ hồ, trừu t−ợng).
+ L−ợng hóa đ−ợc để có thể đánh giá đ−ợc và dễ dàng cho việc đặt kế hoạch, vạch ra tiến độ,…
+ Phù hợp (h−ớng tới và phục vụ mục đích cần phấn đấu). + Khả thi (có khả năng thực hiện đ−ợc, không viển vông)
+ Có thời hạn (thực hiện và hoàn thành trong một khoảng thời gian xác định). - Mục tiêu có cấu trúc ba phần đ−ợc thể hiện theo sơ đồ sau:
+ Kiến thức: Có đ−ợc những kiến thức gì? (Có thể đo l−ờng đ−ợc, ví dụ: phát biểu, phân tích, phân tích định lý, định luật).
+ Kỹ năng: Việc có thể làm đ−ợc sau khi học xong (làm đ−ợc gì? có thể đo l−ờng đ−ợc, ví dụ: giải đ−ợc bài toán…)
Yêu cầu về thái độ Mục tiêu môn học Yêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năng
+ Thái độ: Sau khi học xong, t− duy ng−ời học thay đổi nh− thế nào? bài học rèn luyện cho học sinh những đức tính gì?