Khái niệm về môđun

Một phần của tài liệu Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo môđun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 26 - 27)

Từ xa x−a, môđun có xuất xứ từ thuật ngữ La tinh "modulus", với nghĩa là "th−ớc đo" chủ yếu đ−ợc dùng trong xây dựng. Cho đến đầu thế kỷ 20. Thuật ngữ môđun vẫn đ−ợc dùng trong xây dựng và để chỉ các bộ phận xây dựng đ−ợc tiêu chuẩn hoá. Cho đến giữa thế kỷ 20, khái niệm môđun mới đ−ợc truyền tải sang lĩnh vực kỹ thuật. Nó đ−ợc dùng để chỉ các bộ phận cấu thành của thiết bị kỹ thuật có các chức năng riêng biệt và có mối liên hệ lẫn nhau, không nhất thiết phải hoạt động độc lập. Sau này, ng−ời ta đã chuyển khái niệm môđun trong kỹ thuật sang môđun trong đào tạo, với việc khai thác các tính chất đặc tr−ng của nó.

Tuỳ thuộc mục đích và cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu giáo dục, đào tạo, đã có quan niệm và định nghĩa khá phong phú về môđun dạy học (hoặc môđun đào tạo).

"Môđun là một đơn vị học tập liên kết tất cả các yếu tố của các môn học lý thuyết, các kỹ năng và các kiến thức liên quan để tạo ra một năng lực chuyên môn".

"Mỗi một môđun là một đơn vị chọn vẹn về mặt chuyên môn. Vì vậy, nhờ những điều kiện cơ bản của mỗi môđun t−ơng ứng với một khả năng tìm việc. Điều đó có nghĩa là việc kết thúc một cách thành công việc học tập môđun này tạo ra những kỹ năng tối thiểu cần thiết cho tìm việc làm. Đồng thời, mỗi môđun có thể hình thành một bộ phận nhỏ của chuyên môn của một thợ lành nghề".

Các môđun đào tạo có thể đ−ợc ng−ời học lựa chọn một cách tự do hoặc đ−ợc định h−ớng, có thể đ−ợc nối ghép với nhau theo cách thức tích luỹ kiến thức, kỹ năng nhằm đạt đ−ợc các trình độ khác nhau một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện cá nhân ng−ời học và yêu cầu xã hội.

Theo ILO, "Môđun là đơn vị học tập liên kết tất cả các yếu tố của các chuyên môn học lý thuyết, các kỹ năng và kiến thức liên quan để tạo ra một năng lực chuyên môn. Mỗi môđun là đơn vị chọn vẹn về mặt chuyên môn, vì vậy t−ơng ứng với một khả năng tìm việc. Điều đó có nghĩa là việc kết thúc thành công việc học một môđun sẽ tạo ra những kỹ năng tối thiểu cần thiết cho việc tìm việc làm. Đồng thời, mỗi môđun có thể hình thành một phần nhỏ chuyên môn của một ng−ời thợ lành nghề."

Trong cấu trúc nội dung đào tạo nghề theo MKH, để thuận lợi cho quá trình giảng dạy và học tập cũng nh− để có khả năng dùng chung một số kiến thức, kỹ năng nghề cho nhiều nghề đào tạo khác nhau, mỗi MKH đ−ợc chia thành nhiều mô đun, t−ơng ứng với công việc hợp thành mô đun kỹ năng hành nghề đó. Với cấu trúc vậy, "mô đun là một phần của MKH, đ−ợc phân chia một cách logic theo từng công việc (task) hợp thành của một nghề nào đó, có mở đầu và kết thúc rõ ràng".

Một phần của tài liệu Xây dựng giáo trình môn điện lạnh theo môđun cho hệ đào tạo công nhân kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt đức thái nguyên (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)