Phân tích SWOT trong phát triển nguồn nhân lực cho xây dựng nông thôn m ới tại huyện Vụ Bản

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực cán bộ cho xây dựng nông thôn mới tại huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 114 - 116)

II. Giới tính Ngườ

4.3.1Phân tích SWOT trong phát triển nguồn nhân lực cho xây dựng nông thôn m ới tại huyện Vụ Bản

2 Chủ trương, chính sách của Chương trình xây dựng NTM 137 76

4.3.1Phân tích SWOT trong phát triển nguồn nhân lực cho xây dựng nông thôn m ới tại huyện Vụ Bản

Từ phân tích thực trạng nguồn nhân lực và các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Vụ Bản những năm qua, chúng tôi đã thảo luận và xác định các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức như sau:

Đim mnh

Chương trình xây dựng NTM đã được truyền thông và nhận được sự

tham gia của toàn thể nhân dân và cán bộ trong toàn huyện.

Đội ngũ cán bộ thực hiện chương trình xây dựng NTM đang cố gắng

nâng cao trình độ đểđáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của chương trình. Năng lực cán bộ dần được cải thiện.

Về số lượng cán bộđã được kiện toàn và hoạt động đi vào nề nếp.

Công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo NNL đã có bước chuyển biến nhất

định. Nhu cầu nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán bộ cao.

Công tác tạo nguồn quy hoạch cán bộ được tập trung chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả, đa dạng hoá các loại hình đào tạo theo từng loại đối tượng cán bộ, chú trọng cảđào tạo lý luận chính trị và chuyên môn nghiệp vụ; quan tâm đào tạo cán bộ chủ chốt các cấp trong diện qui hoạch, từng bước đáp ứng

được yêu cầu trước khi đề bạt, bổ nhiệm và chuẩn hoá cán bộ.

Chính quyền huyện Vụ Bản đã xác định được yêu cầu bức thiết của việc nâng cao chất lượng NNL để thực hiện chương trình xây dựng NTM ở địa phương. Đã mở các lớp đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ thực hiện chương trình và nhận được sựđồng thuận cao.

Chế độ, chính sách cho phát triển NNL tại huyện Vụ Bản được ưu tiên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 NTM tương đối ổn định, có trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ

trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí. Năng lực của người đứng đầu chương trình ngày càng được phát huy.

Đim yếu

Kỹ năng, tuổi đời của nhóm cán bộ điều tra rất khó đáp ứng được với nhu cầu đào tạo, đặc biệt cho sự phát triển NNL dài hạn trong tương lai. Bức tranh chung về trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ thực hiện chương trình xây dựng NTM là học vấn phổ dưới phổ thông trung học vẫn còn và tỷ lệ cao là những cán bộ chuẩn bị nghỉ hưu. Điều đó cho thấy, việc đào tạo nghiệp vụ

chỉ là giải pháp tình thế trước mắt, chưa có tính chiến lược lâu dài.

Về trình độ chuyên môn: Thực tế cho thấy, trình độ chuyên môn của

đội ngũ cán bộ thực hiện chương trình xây dựng NTM còn rất thấp, đặc biệt là đội ngũ tại cấp xã. Số lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có trình độ Đại học về nghiệp vụ chuyên môn chưa nhiều. Mặt khác, số được đào tạo qua các chuyên ngành chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn ở.

Việc bố trí, sử dụng: cán bộ sau đào tạo còn bất cập, chưa phù hợp giữa chuyên môn đào tạo với lĩnh vực phụ trách. Công tác quy hoạch, đào tạo và bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ thiếu sự đồng bộ. Với thực trạng đó, đa số họ

làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm, lối mòn, chất lượng và hiệu quả công tác không cao.

Công tác tạo nguồn quy hoạch NNL cho thực hiện chương trình vẫn còn mang tính hình thức. Mặt khác, trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho chương trình chưa gắn chặt với qui hoạch, chưa tập trung đào tạo chuyên môn gắn với ngành nghề thế mạnh của địa phương nhất là chưa xây dựng được chiến lược đào tạo cán bộ, công chức lâu dài; áp lực về chuẩn hoá cán bộ cho nên đào tạo tại chức còn nhiều, chưa chú trọng bồi dưỡng về kỹ năng chuyên môn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 hút được NNL chất lượng cao.

Cơ hi

Xây dựng NTM là chương trình lớn của đất nước, tầm ảnh hưởng rộng và được thực hiện trong thời gian dài với nhiều nội dung ảnh hưởng tới đời sống xã hội nông thôn Việt Nam. Đây được xác định là cơ hội lớn để chính quyền huyện Vụ Bản xác định mục tiêu dài hạn cho việc nâng cao chất lượng NNL để phát triển nông thôn.

Đặc biệt, với đội ngũ NNL tiềm năng đang được đào tạo chính quy tại các trường đại học lớn là con em trong huyện. Nếu chính quyền huyện biết phát huy, tận dụng đội ngũ NNL chất lượng cao này sẽ giúp thay thế vấn đề

NNL tại địa phương với phương pháp tuyển dụng lạc hậu trước đây.

Thách thc

Xây dựng NTM là chương trình lớn của Việt Nam, được thực hiện mạnh, độ lan tỏa rộng và khối lượng công việc lớn. Tuy nhiên, trước đó, nhiều địa phương chưa có phương án chuẩn bị NNL để thực hiện chương trình này nên đã gây nên sự lúng túng.

Với đội ngũ cán bộ thực hiện chương trình hiện nay, mặc dù trình độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hạn chế và phải mất nhiều thời gian, kinh phí đào tạo nâng cao trình độ nhưng rất khó thay thế trong thời điểm hiện tại.

Để tuyển dụng được NNL chất lượng cao, được đào tạo chính quy tại các trường đại học hiện nay là thách thức lớn đối với chính quyền huyện Vụ Bản.

4.3.2 Nhng bt cp trong phát trin ngun nhân lc cán b cho xây dng NTM huyn V Bn

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực cán bộ cho xây dựng nông thôn mới tại huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 114 - 116)