Trình độ tin học:

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực cán bộ cho xây dựng nông thôn mới tại huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 94 - 97)

II. Giới tính Ngườ

8Trình độ tin học:

Thành thạo 38 21.11 Biết chút ít 142 78.89

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 - Về trình độ lý luận chính trị: có 1.67% cán bộ cấp xã có trình độ cao cấp lý luận trính trị, có 7 cán bộ cấp xã có trình độ trung cấp lý luận chính trị

(3.9%); Có 92/180 cán bộ cấp xã có trình độ sơ cấp lý luận chính trị chiếm 51.2% và 43.33% chưa qua đào tạo lý luận chính trị.

- Về trình độ tin học: Trong tổng số cán bộ cấp xã được điều tra thì số

người biết tin học và có chứng chỉ tin học là 38/180, chiếm tỷ lệ 21.11%, số

người chỉ biết chút ít về tin học là 142 người chiếm tỷ lệ 78.9%. Số cán bộ

biết về tin học và sử dụng được tin học ứng dụng văn phòng chủ yếu tập trung vào những người làm công tác văn phòng, kế toán và tư pháp.

4.2.2 Trin khai các chương trình đào to a. S lượng người được tp hun a. S lượng người được tp hun

Giai đoạn 2011-2013, chính quyền huyện Vụ Bản đã cử 85 cán bộ xã

tham gia các lớp Trung cấp, Đại học để nâng cao trình độ cho xây dựng NTM với các nhóm chuyên môn: Kinh tế nông nghiệp, Luật, kế toán, Văn thư lưu trữ, Quản lý đất đai, xây dựng cơ bản, Công an, Quân sự. Cử 48 cán bộ cấp xã

đi học Trung cấp chính trị; 37 cán bộ tham gia học trung cấp QLNN, mở 05 lớp tập huấn, bồi dưỡng cho 525 Đại biểu HĐND các xã, thị trấn; mở 02 lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cho 130 cán bộ; mở 04 lớp bồi dưỡng chuyên sâu cho cán bộ xây dựng NTM gồm 126 cán bộ xã và 147 cán bộ thôn, xóm. Ngoài ra hàng năm cử cán bộ đi tập huấn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức do các cơ quan tỉnh Nam Định.

Nhìn chung công tác đào tạo bồi dưỡng, phát triển NNL cho xây dựng NTM đã được chính quyền huyện Vụ Bản quan tâm, đặc biệt là đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trực tiếp tham gia trong chương trình xây dựng NTM. Chất lượng các lớp đào tạo được cải thiện, nội dung chương trình từng bước được bám sát thực tế, đã góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, nhiệm vụ, năng lực, phương pháp công tác cho cán bộ xã trong việc thực hiện nhiệm vụ của từng cá nhân, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ ở địa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 Tuy nhiên, các cán bộ cấp xã chỉ được đào tạo chủ yếu về chuyên môn, chưa có nhiều lớp về kỹ năng, nghiệp vụ.

Bảng 4.12: Mức độ phù hợp đối với cán bộ cấp xã

Stt Nội dung lấy ý kiến đánh giá

Phù hợp Chưa phù hợp Không ý kiến Số lượng tỷ lệ % Số lượng tỷ lệ % Số lượng tỷ lệ %

1 Đối tượng bồi dưỡng, đào tạo 114 63.33 8 4.44 58 32.22 2 Nội dung, chương trình đào tạo 111 61.67 14 7.78 55 30.56 2 Nội dung, chương trình đào tạo 111 61.67 14 7.78 55 30.56 3 Hình thức đào tạo, bồi dưỡng 100 55.56 17 9.44 63 35.00 4 Phương pháp giảng dạy 92 51.11 23 12.78 65 36.11 5 Chất lượng, trình độ giảng viên 113 62.78 15 8.33 52 28.89 6 Thời gian tổ chức đào tạo 77 42.78 38 21.11 65 36.11 7 Kinh phí đào tạo 80 44.44 41 22.78 59 32.78 8 Địa điểm tổ chức đào tạo 97 53.89 29 16.11 54 30.00 Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra

Qua việc điều tra, đối tượng tham gia học có nhận xét các lớp đã bồi dưỡng, tập huấn là rất bổ ích và thiết thực giúp cho công việc chuyên môn, nghiệp vụđược thực hiện tốt hơn và rất cần thiết.

Vấn đề này được đánh giá cụ thể qua ý kiến của cán bộ như sau: 85,59% ý kiến cho là các lớp đào tạo đã giúp ích nhiều cho họ, 14,41% cho rằng giúp ích không nhiều.

Giúp ích nhi u 85.59% Không nhi u

14.41%

Giúp ích nhiều Không nhiều

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực cán bộ cho xây dựng nông thôn mới tại huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 94 - 97)