Cán bộ cấp huyện

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực cán bộ cho xây dựng nông thôn mới tại huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 99 - 105)

II. Giới tính Ngườ

b.Cán bộ cấp huyện

Cùng với những nội dung điều tra về khó khăn trên, với đối tượng điều tra là cán bộ cấp huyện cũng cho chúng ta những góc nhìn mới:

Bảng 4.14: Mức độ khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ cấp huyện

Stt Nội dung tiêu chí

Ít gặp khó

khăn Khó khăn Rất khó khăn

Số lượng tỷ lệ % Số lượng tỷ lệ % Số lượng tỷ lệ % 1 Trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm của cán bộ cơ sở 8 53.33 6 40.00 1 6.67 2 Không được đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn 8 53.33 5 33.33 2 13.33 3 Thiếu thông tin 6 40.00 6 40.00 3 20.00 4 Phải kiêm nhiệm quá nhiều việc 4 26.67 3 20.00 8 53.33 5 Vấn đềđãi ngộđối với cán bộ cơ sở 2 13.33 4 26.67 9 60.00 6 Điều kiện làm việc thiếu thốn 7 46.67 6 40.00 3 20.00 7 Công việc không phù hợp với năng lực 4 26.67 6 40.00 5 33.33

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Về trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm công tác của cán bộ, có 53.3% ý kiến cán bộ huyện cho rằng ít gặp khó khăn.

Về việc đào tạo, cập nhật kiến thức, có 53.3% ý kiến cán bộ huyện cho rằng ít gặp khó khăn, 13.3% ý kiến cho rằng rất khó khăn và 33.3% ý kiến cho rằng vẫn gặp những khó khăn nhất định.

Vấn đề đãi ngộ, có 60% ý kiến cho rằng, chế độ lương, phụ cấp cho người thực hiện nhiệm vụ đang gặp nhiều bất cập, gây khó khăn rất lớn đối với công việc.

Về điều kiện làm việc, có 53.3% ý kiến cho rằng rất khó khăn vì phải kiêm nhiệm nhiều việc. Và có 33.3% ý kiến cho rằng công việc không phù hợp gây khó khăn cho công việc do phải kiêm nhiệm theo chức danh đang

đảm nhiệm.

Về việc cung cấp thông tin, có 20% ý kiến cho rằng rất khó khăn.

4.2.4 Nhu cu nâng cao năng lc ca cán b xây dng NTM huyn V Bn

Để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng NTM, người cán bộ

thực hiện nhiệm vụ cần có những tiêu chuẩn cơ bản về năng lực trình độ, đạo

đức, kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, … Và nhu cầu nâng cao trình độ của cán bộ thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM của huyện Vụ Bản được thể hiện qua kết quả sau:

4.2.4.1 Kỹ năng cần thiết thực hiện chương trình xây dựng NTM

Trên thực tế, cán bộ cấp xã hiện nay phải làm nhiều công việc. Yêu cầu trước hết lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức. Tuỳ theo từng chức danh, chức vụ, vị trí công tác mà yêu cầu và mức độ hiểu biết về

những kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ của từng cán bộ khác nhau. Với cán bộ

lãnh đạo chủ chốt, trưởng các đoàn thể, cán bộ nguồn, cần phải hiểu biết rõ những vấn đề có tính nguyên tắc về tổ chức, cần có kinh nghiệm, năng lực, phương pháp công tác lãnh đạo, tổ chức, chỉ đạo, kiến thức quản lý, giám sát, kỹ năng thuyết trình, dân vận …

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94

Bảng 4.15: Những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ được tổ chức đào tạo thường xuyên.

Stt Nội dung lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng thường

xuyên Số phiếu Tỷ lệ %

1 Kiến thức quản lý xây dựng nông thôn mới 53 29.44 2 Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ 110 61.11 3 Kiến thức lý luận chính trị 116 64.44 4 Kiến thức quản lý hành chính nhà nước 125 69.44 5 Kiến thức quản lý kinh tế, tài chính 40 22.22 6 Kiến thức tin học 42 23.33 7 Kỹ năng giao tiếp 20 11.11 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Về kỹ năng, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ mà các đơn vị trong tỉnh

đã trang bị cho đội ngũ cán bộ cấp xã thông qua chương trình đào tạo cho thấy, thời gian qua đã tập trung đào tạo cho cán bộ cấp xã chủ yếu ở 7 lĩnh vực kiến thức, kỹ năng. Trong đó số, được bổ túc kiến thức nghiệp vụ theo từng nội dung có khác nhau, cao nhất là có 69,5% cán bộ cấp xã cho biết họ đã có kiến thức về quản lý nhà nước, 64,4% ý kiến cho biết họ đã có kiến về

lý luận chính trị, 61,0% ý kiến cho biết họđã có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, 29,4% ý kiến cho biết họ đã có kiến thức về quản lý xây dựng nông thôn mới, 22% ý kiến cho biết họ đã có kiến thức về quản lý kinh tế, tài chính, 11,0% ý kiến cho biết họđã có kỹ năng giao tiếp.

Tuy nhiên lĩnh vực kiến thức, kỹ năng để tổ chức thực hiện nhiệm vụ, số lượng cán bộ cấp xã được tham gia học các lớp này không nhiều. Đây là một bất cập cần có sự xem xét, nghiên cứu có biện pháp khắc phục.

Hầu hết các kiến thức, kỹ năng tự đánh giá rằng mình chỉ dừng lại ở

mức độ “biết” chiếm tỷ lệ cao nhất, mức độ “biết rõ” chiếm tỷ lệ chưa cao, một phần cán bộ cấp xã chỉ dừng lại ở mức độ “biết chút ít” và vẫn còn có cán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 bộ hầu như chưa hiểu biết gì về những kiến thức, kỹ năng trên.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96

Bảng 4.16: Cán bộ cấp xã đánh giá trình độ trong thực hiện nhiệm vụ

Stt Nội dung đánh giá Biết rõ Biết Biết chút ít Hầu như chưa biết Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã 61 33.89 103 57.22 16 8.89 0 - 2 Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền trong xây dựng NTM 46 25.56 77 42.78 55 30.56 2 1.11 3 Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh trong chính quyền 39 21.67 81 45.00 43 23.89 7 3.89 4 Chức năng, nhiệm vụ của chức danh đồng chí đang đảm nhiệm 72 40.00 108 60.00 0 - 0 -

5 Kiến thức về QLNN 17 9.44 113 62.78 35 19.44 15 8.33 6 Kiến thức về chuyên môn 48 26.67 83 46.11 37 20.56 12 6.67 7 Kiển thức quản lý tài chính 31 17.22 67 37.22 77 42.78 5 2.78 8 Kiến thức quản lý nhân sự 65 36.11 59 32.78 48 26.67 8 4.44 9 Kiến thức vềđầu tư công 19 10.56 79 43.89 76 42.22 6 3.33 10 Kiến thức về hành chính công 33 18.33 68 37.78 75 41.67 4 2.22 11 Kiến thức về quy hoạch 25 13.89 56 31.11 57 31.67 42 23.33 12 Kiến thức lập kế hoạch 43 23.89 98 54.44 33 18.33 6 3.33

13 Kiến thức lập và quản lý dự án phát triển nông thôn 41 22.78 58 32.22 48 26.67 33 18.33 14 Kiến thức về pháp luật và chính sách 28 15.56 66 36.67 78 43.33 8 4.44 14 Kiến thức về pháp luật và chính sách 28 15.56 66 36.67 78 43.33 8 4.44 15 Kỹ năng kiểm tra, giám sát 41 22.78 98 54.44 35 19.44 6 3.33 16 Kỹ năng diễn thuyết, thuyết trình, đàm phán 12 6.67 29 16.11 99 55.00 40 22.22 17 Kỹ năng tổ chức, điều hành cuộc họp 32 17.78 46 25.56 87 48.33 15 8.33 18 Kỹ năng vận động, thuyết phục quần chúng 38 21.11 69 38.33 67 37.22 6 3.33 19 Kỹ năng soạn thảo văn bản, báo cáo 13 7.22 43 23.89 98 54.44 26 14.44 20 Kỹ năng giao tiếp 13 7.22 56 31.11 109 60.56 2 1.11 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Từ những số liệu điều tra trên, chúng tôi nhận thấy, nhu cầu được bồi dưỡng nâng cao trình độ của cán bộ thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM là rất cao. Và nếu chúng ta có đội ngũ cán bộ thực hiện chương trình xây dựng NTM được đào tạo cơ bản, đầy đủ kỹ năng thì chương trình xây dựng NTM sẽđạt hiệu quả mong muốn.

Về kết quả thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM:

Bảng 4.17: Tự đánh giá năng lực thực hiện công việc

Stt Công việc Làm chưa tốt Làm trung bình Làm khá tốt Làm tốt Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Lập quy hoạch, kế hoạch, dự án 28 15.56 77 42.78 46 25.56 29 16.11 2 Tổ chức thực hiện quy hoạch 31 17.22 80 44.44 51 28.33 18 10.00 3 Quản lý dự án 32 17.78 89 49.44 34 18.89 25 13.89 4 Kiểm tra, đánh giá thực hiện quy hoạch 19 10.56 112 62.22 43 23.89 6 3.33 5 Vận động quần chúng 76 42.22 89 49.44 10 5.56 5 2.78 6 Quản lý nhân sự 78 43.33 75 41.67 17 9.44 10 5.56 7 Quản lý tài chính 51 28.33 89 49.44 21 11.67 19 10.56 8 Quản lý hành chính công 43 23.89 102 56.67 31 17.22 4 2.22

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Cán bộ cấp xã tự đánh giá và hầu hết công việc mà mình được giao đạt

ở mức “trung bình” chiếm tỷ lệ cao, mức độ làm “tốt” chiếm tỷ lệ thấp, nhiều công việc cán bộ đánh giá mình làm ở mức độ “chưa tốt”.

Từ những phân tích trên chúng tôi đánh giá, đội ngũ cán bộ cấp xã có trình độ chuyên môn còn ở mức trung bình, tỷ lệ chưa qua đào tạo chuyên môn còn chiếm tỷ lệ cao. Kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện nhiệm vụ nói chung còn nhiều bất cập, bên cạnh một số cán bộ có kinh nghiệm, có hiểu biết sâu về kiến thức thì vẫn còn có tỷ lệ nhất định “chưa có hiểu biết gì” về những kiến thức, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98

Bảng 4.18 Nhu cầu đào tạo trình độ cán bộ cấp xã

Stt Nội dung Rất cần Cần Ít cần Không cần

Số lượng T(%) ỷ lệ l Số

ượng T(%) ỷ lệ lượSống T(%) ỷ lệ lượSống T(%) ỷ lệ

1 Lý luận chính trị 76 42.22 76 42.22 21 11.67 7 3.89

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực cán bộ cho xây dựng nông thôn mới tại huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 99 - 105)