Chủ trương, chính sách của Chương trình xây dựng NTM 105 58.33 45 5.00 4 13.33 63

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực cán bộ cho xây dựng nông thôn mới tại huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 105 - 110)

II. Giới tính Ngườ

2 Chủ trương, chính sách của Chương trình xây dựng NTM 105 58.33 45 5.00 4 13.33 63

3 Kiến thức về QLNN 112 62.22 56 31.11 12 6.67 0 - 4 Kiến thức về chuyên môn 110 61.11 56 31.11 14 7.78 0 - 5 Kiển thức Quản lý tài chính 123 68.33 43 23.89 14 7.78 0 - 6 Kiến thức Quản lý nhân sự 100 55.56 45 25.00 23 12.78 12 6.67 7 Kiến thức vềđầu tư công 77 42.78 76 42.22 21 11.67 6 3.33 8 Kiến thức về hành chính công 78 43.33 78 43.33 23 12.78 1 0.56 9 Kiến thức về Quy hoạch 122 67.78 55 30.56 3 1.67 0 - 10 Kiến thức Lập kế hoạch 98 54.44 67 37.22 10 5.56 5 2.78 11 Kiến thức Lập dự án và quản lý dự án PTNT 122 67.78 46 25.56 12 6.67 0 - 12 Kỹ năng Kiểm tra, giám sát 67 37.22 87 48.33 26 14.44 0 - 13 Kỹ năng diễn thuyết, thuyết trình, đàm phán 126 70.00 34 18.89 10 10.00 10 5.56 14 Kỹ năng tổ chức, điều hành cuộc họp 145 80.56 35 19.44 0 - 0 - 15 Kỹ năng dân vận, vận động, thuyết phục 145 80.56 35 19.44 0 - 0 - 16 Kỹ năng phát triển cộng đồng 76 42.22 76 42.22 25 13.89 3 1.67 17 Kỹ năng soạn thảo văn bản, báo cáo 145 80.56 35 19.44 0 - 0 - 18 Sử dụng máy tính, trang thiết bị văn phòng 145 80.56 35 19.44 0 - 0 -

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 Với các tiêu chí tương ứng với 4 mức độđánh giá về mức độ cần thiết theo nội dung đào tạo, tổng hợp kết quảđiều tra chúng tôi nhận thấy, tuỳ theo chức vụ, chức danh, vị trí công tác, nhiệm vụ được phân công mà mỗi cán bộ

thực hiện nhiệm vụ có nhu cầu đào tạo, bổ sung kiến thức, kỹ năng khác nhau. Những nội dung kiến thức, kỹ năng công tác mà nhóm Lãnh đạo chủ chốt cấp xã đang thiếu hụt, cần tập trung bồi dưỡng trong thời gian tới là khá nhiều và rộng bao gồm hầu hết kiến thức, kỹ năng nêu trên. Nhóm Trưởng các đoàn thể những kỹ năng đang thiếu hụt, cần tập trung bồi dưỡng trong thời gian tới chủ yếu tập trung vào những kỹ năng diễn thuyết, thuyết trình, đàm phán; kỹ

năng tổ chức điều hành cuộc họp; kỹ năng dân vận, vận động, thuyết phục; kỹ

năng kiểm tra giám sát, kỹ năng phát triển cộng đồng và các kiến thức về lý luận chính trị, quản lý nhà nước. Các kiến thức về quy hoạch và quản lý quy hoạch; kiến thức về lập dự án và quản lý dự án; kiến thức vềđầu tư công … ít có nhu cầu hơn.

Nhóm cán bộ, tùy từng chức danh và nhiệm vụ được phân công trong việc tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới mà kiến thức thiếu hụt, cần tập trung đào tạo trong thời gian tới ưu tiên vào một số kiến thức liên quan trực tiếp công việc minh phụ trách, nhìn chung nhóm cán bộ tập trung nhiều vào các kiến thức, kỹ năng như kiến thức về chuyên môn; kiến thức về quy hoạch và quản lý quy hoạch; kiến thức về lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch; kiến thức về lập dự án và quản lý dự án; kỹ năng soạn thảo văn bản, báo cáo; kiến thức quản lý tài chính, kiến thức về đầu tư công, hành chính công, sử

dung trang thiết bị văn phòng.

4.2.4.3 Nhu cầu đào tạo dài hạn từng bước chuẩn hóa NNL

Qua việc điều tra 180 cán bộ, công chức cấp xã, thôn tại huyện Vụ Bản, chúng tôi nhận thấy nhu cầu đào tạo dài hạn của cán bộ cấp xã chiếm tỷ lệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100

Bảng 4.19 Nhu cầu đào tạo dài hạn của cán bộ cấp xã

Stt Chức danh

Số người điều tra Số người có nhu cầu đào tạo Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Bí thưĐảng ủy 6 3.33 4 2.22 2 Phó bí thư TT Đảng ủy 6 3.33 4 2.22 3 Chủ tịch UBND xã 6 3.33 4 2.22 4 Phó CT UBND xã 8 4.44 8 4.44 5 Phó CT HĐND xã 6 3.33 6 3.33 6 Chủ tịch Ủy ban MTTQ 6 3.33 1 0.56 7 Chủ tịch Hội cựu chiến binh 6 3.33 0 - 8 Bí thưĐoàn thanh niên 6 3.33 6 3.33 9 Chủ tịch Hội Nông dân 6 3.33 2 1.11 10 Chủ tịch Hội Phụ nữ 6 3.33 1 0.56 11 Trưởng công an xã 6 3.33 2 1.11 12 Chỉ huy trưởng quân sự 6 3.33 1 0.56 13 Văn phòng -Thống kê 14 7.78 12 6.67 14 Tài chính - Kế toán 6 3.33 6 3.33 15 Tư pháp - hộ tịch 8 4.44 6 3.33 16 Địa chính – NN- XD và MT 11 6.11 11 6.11 17 Văn hóa - Xã hội 12 6.67 12 6.67 18 Truưởng thôn 55 30.56 25 13.89

Tổng 180 100.00 111 61.67

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Theo kết quảđiều tra, nhóm cán bộ làm chuyên môn, đặc biệt liên quan

đến hoạt động xây dựng NTM có nhu cầu được đào tạo chuyên môn có tỷ lệ

cao gồm: Phó chủ tịch phụ trách nông nghiệp, văn phòng, địa chính, … trong sốđó có cả những trưởng thôn trẻ cũng có nhu cầu nâng cao trình độ để đáp

ứng thực tiễn công việc hiện nay.

Trong tổng số 111 người có nhu cầu đào tạo, chúng tôi nhận thấy:

Về cơ cấu độ tuổi cán bộ có nhu cầu đào tạo: Độ tuổi dưới 30 có 20 người chiếm tỷ lệ 18%; Độ tuổi từ 31đến 40 tuổi có 28 người chiếm tỷ lệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 50 tuổi có 4 người chiếm tỷ lệ 3.6% số người có nhu cầu đào tạo. Như vậy độ

tuổi từ 41 đến 50 tuổi có nhu cầu đào tạo cao nhất chiếm tỷ lệ 52.2% số người có nhu cầu đào tạo.

Về trình độ và lĩnh vực chuyên ngành cần đào tạo: Trong tổng số 111 người có nhu cầu đào tạo thì 22người có nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ 19.8%; Có 89 người có nhu cầu đào tạo ở trình độ đại học chiếm tỷ lệ 80.2% số người có nhu cầu đào tạo.

Bảng 4.20: Về cơ cấu độ tuổi, trình độ, lĩnh vực, hình thức, địa điểm và thời gian đào tạo.

Stt Tiêu chí S(ngố lượường i) Tỷ lệ (%)

1 Cơ cấu độ tuổi 111 100.00 Dưới 30 tuổi 20 18.02 Từ 31 đến 40 tuổi 28 25.23 Từ 41 đến 50 tuổi 58 52.25 Từ 51 đến 60 tuổi 4 3.60 2 Trình độ và lĩnh vực chuyên ngành cần đào tạo - 2.1 Trình độ Trung cấp - Chuyên ngành luật 8 7.21 Chuyên ngành quản lý kinh tế 6 5.41 Chuyên ngành Công an 2 1.80 Chuyên ngành Quân sự 1 0.90 Chuyên ngành Hành chính 5 4.50 2.2 Trình độđại học -

Chuyên ngành Kinh tế - Nông nghiệp 21 18.92

Chuyên ngành Quản lý kinh tế 23 20.72

Chuyên ngành Luật 12 10.81

Chuyên ngành Tài chính - Kế toán 9 8.11

Chuyên ngành Hành chính 6 5.41 Chuyên ngành Quản lý đất đai 12 10.81 Đại học ngành Văn hóa - xã hội 6 5.41 3 Hình thức đào tạo - Vừa học vừa làm 111 100.00 Khác 0 - 4 Kinh phí đào tạo - Tự túc 100% 111 100.00 5 Địa điểm đào tạo, thời gian học - 5.1 Địa điểm học - Địa phương 78 70.27 Ngoại tỉnh 33 29.73 5.2 Thời gian học - Thứ 7, chủ nhật 78 70.27 Học 10 ngày cuối mỗi tháng 33 29.73 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 Về hình thức đào tạo: 100% đối tượng tham dự đào tạo chọn hình thức

đào tạo vừa học, vừa làm. Sở dĩ họ chọn hình thức trên là vì những cán bộ này giữ một số chức danh nhất định ở địa phương, họ vừa đi học và vừa phải đi làm nên chọn hình thức trên là phù hợp nhất.

Kinh phí đào tạo: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, đã có thay đổi trong nhận thức tự nâng cao trình độ, khi 100% cán bộ sẵn sàng tự bỏ kinh phí để học tập mà không cần Nhà nước hỗ trợ nữa.

Địa điểm đào tạo: Đại đa số cán bộ chọn địa điểm đào tạo tại địa phương vào các ngày thứ 7 chủ nhật cuối tuần hoặc 10 ngày vào cuối các tháng để thuận tiện cho việc học và bố trí sắp xếp công việc.

Đào to ngn hạn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay:

Về những kiến thức, kỹ năng công tác mà cán bộ xây dựng NTM huyện Vụ Bản muốn được học tập, bồi dưỡng thêm, kết quả số ý kiến trả

lời khá tập trung.

Từ tổng hợp số liệu cho thấy, có 76.1% ý kiến muốn được tham gia đào tạo về các chính sách xây dựng NTM; Các kiến thức, kỹ năng khác như: quản lý tài chính; quản lý nhân sự; đầu tư công; quản lý hành chính công; quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng NTM; lập và quản lý dự án phát triển nông thôn; kiểm tra, giám sát, đánh giá công việc; tổ chức, điều hành cuộc họp; soạn thảo văn bản, báo cáo, có tỷ lệ tương đối đều ở mức 67.8% đến 80.6%.

Cụ thể hơn về những nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ

năng mà cán bộ cấp xã cho là cần thiết nhất và muốn tham gia trong thời gian tới được thể hiện như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103

Bảng 4.21: Những nội dung cần thiết nhất và muốn tham gia trong thời gian tới.

Stt Nội dung nhu cầu đào tạo muSố ngốn hườọi c Tỷ lệ (%)

1 Lý luận chính trị 76 42.22

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực cán bộ cho xây dựng nông thôn mới tại huyện vụ bản, tỉnh nam định (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)