Kiểm định sự khác biệt theo khả năng lãnh đạo doanh nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nghiệm xã hội, hiệu quả tài chính và lãnh đạo của doanh nghiệp ở thành phố cần thơ (Trang 109 - 111)

Nghiên cứu này dựa vào điểm trung bình của các biến đo lường khả năng lãnh đạo của DN để chia các DN thành hai nhóm: nhóm 1 gồmnhững DN có

trung bình nhỏ hơn 3, đây là những DN có mức độ gia tăng các hoạt động ít hoặc không tăng; nhóm 2 gồm những DN có trung bình từ 3 trở lên, đây là những DN có mức độ gia tăng các hoạt động trong lãnh đạo nhiều và rất nhiều.

Với giả thuyết H0 là “Chi-bình phươngcủamô hình khả biến bằng Chi-

bình phương của mô hình bất biến” và giả thuyết H1 là “Có sự khác biệt về

Chi-bình phương giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến”. Kết quả SEM cho thấy với giá trị khác biệt giữa Chi-bình phương và bậc tự do của hai mô hình lần lượt là 5,915 và 4 thì giá trị Pvalue của kiểm định Chi-bình phương là

20,56% (>5%). Vì vậy, sự khác biệt giữa hai mô hình không có ý nghĩa, do đó

mô hình bất biến từng phần được chọn.

Như vậy không có sự khác biệt giữa các DN ít gia tăng trong việc thực

hiện các hoạt động lãnh đạo với các DN có mức độ gia tăng nhiều các hoạt động lãnh đạo trong mối quan hệ giữa TNXH với lợi ích kinh doanh và giữa lợi ích kinh doanh với hiệu quả tài chính.

Bảng 4.33 dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm. Dựa vào

đây ta thấy ở các DN có mức độ gia tăng các hoạt động lãnh đạo khác nhau thì

TNXH đều ảnh hưởng mạnh và thuận chiều đến lợi ích kinh tế, lợi ích kinh tế ảnh hưởng mạnh và thuận chiều đến hiệu quả tài chính.

Bảng 4.33: Mối quan hệ giữa các khái niệm (bất biến và khả biến từng phần theo lãnh đạo)

KHẢ BIẾN

Mối quan hệ Ước lượng Lãnh đạo 1S.E. C.R. Pvalue Ước lượng Lãnh đạo 2S.E. C.R. Pvalue

Chưa chuẩn hóa BB <--- CSR 1,703 0,620 2,748 0,006 1,990 0,757 2,629 0,009 FP <--- BB 0,709 0,175 4,049 0,000 0,849 0,163 5,205 0,000 Chuẩn hóa BB <--- CSR 0,733 - - - 0,681 - - - FP <--- BB 0,782 - - - 0,718 - - - BẤT BIẾN TỪNG PHẦN

Mối quan hệ Lãnh đạo 1 Lãnh đạo 2

Ước lượng S.E. C.R. Pvalue Ước lượng S.E. C.R. Pvalue

Chưa chuẩn hóa BB <--- CSR 1,763 0,461 3,828 0,000 1,763 0,461 3,828 0,000 FP <--- BB 0,823 0,124 6,647 0,000 0,823 0,124 6,647 0,000 Chuẩn hóa BB <--- CSR 0,754 - - - 0,663 - - - FP <--- BB 0,833 - - - 0,707 - - -

Khả biến

Bất biến từng phần

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu phỏng vấn DN năm 2013

Hình 4.6 Kết quả SEM khả biến – bất biến từng phần theo lãnh đạo (chưa

chuẩn hóa) CSR BB FP 1,70 0,71 Lãnh đạo 1 CSR BB FP 1,99 0,85 Lãnh đạo 2

c2[466] = 621,197 (p=0.000); CMIN/df=1,333; TLI=0,900; CFI=0,916; RMSEA=0,049

CSR

BB FP

1,76

0,82

CHƯƠNG 5

GIẢI PHÁPNÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TNXHCỦA

DOANH NGHIỆP

Trách nhiệm xã hội là vấn đề còn khá mới mẽ không những đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều nước khác trên thới giới. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa TNXH, lợi ích kinh doanh và hiệu quả tài chính, bên cạnh đó lãnh đạo (chuyển đổi) cũng có tác động tích cực đến

TNXH. Mặc dù có tác động ngược chiều đến hiệu quả tài chính nhưng ở đây

tác giả không đưa ra giải pháp để cải thiện FP thông qua lãnh đạo bởi như đã

trình bày, trong tổ chức có thể tồn tại cả hai phong cách lãnh đạo chuyển đổi và giao dịch, mỗi phong cách lãnh đạo có tác động khác nhau đến FP, do đó để đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả tài chính chúng ta cần phải hiểu rõ từng tác động riêng biệt của hai phong cách lãnh đạo đến nó.Như vậy để nâng

cao việc đạt được các lợi ích kinh doanh cũng như hiệu quả tài chính, DN cần phải có những biện pháp để thực hiện TNXH một cách hiệu quả. Nghiên cứu này đề ra một số giải pháp như sau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nghiệm xã hội, hiệu quả tài chính và lãnh đạo của doanh nghiệp ở thành phố cần thơ (Trang 109 - 111)