Hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm Y tế Quận Sơn Trà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế quận sơn trà, đà nẵng năm 2013 (Trang 98)

4.1.1. Hot động ca Hi đồng thuc và điu tr.

ngày 04/07/1997 và Thông tư 21/BYT-TT ngày 08/8/2013 của Bộ trưởng Bộ y tế

về việc thành lập Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện, ngày 22/06/2002 theo quyết định số 38/BV Hội đồng thuốc và điều trị của Trung tâm Y tế quận Sơn Trà

đã được thành lập.

Từ khi thành lập đến nay Hội đồng thuốc và điều trị đã hoạt động tốt phục vụ kịp thời công tác khám chữa bệnh của Trung tâm Y tế quận Sơn Trà nhất là vào những năm gần đây khi Trung tâm Y tế thực hiện cơ chế mới theo nghị định 10/CP của Chính phủ; là bộ phận duy nhất chỉ đạo tất cả mọi hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn trong bệnh viện.

Đối với khoa Dược Hội đồng thuốc và điều trịđã chỉ đạo một số hoạt động trong công tác cung ứng thuốc:

Xây dựng danh mục thuốc của bệnh viện.

Chỉđạo quá trình đấu thầu thuốc của bệnh viện.

Tuy nhiên hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị ở Trung tâm Y tế còn có một số hạn chế:

Chưa thành lập được tổ thông tin thuốc và dược lâm sàng trong bệnh viện. Chưa xây dựng và giám sát các chỉ tiêu trong việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn chưa được thực hiện.

Chưa cập nhật nắm bắt các thông tin mới từ trung tâm thông tin của Bộ y tế, từ thế giới chưa thường xuyên việc tập hợp thông tin cho các Trạm y tế, thông tin phản hồi lên tuyến trên còn yếu.

Chưa giám sát các thông tin được cung cấp bởi các trình dược viên.

Do không có dược sỹ lâm sàng chuyên trách nên không theo dõi được chặt chẽ hiệu quả điều trị của thuốc, đặc biệt là các thuốc mới sử dụng tại bệnh viện chính vì vậy danh mục thuốc của bệnh viện còn chưa đầy đủ về các nhóm tác dụng, thiếu chủng loại và còn có một số vấn đề chưa hợp lý.

Lý do chủ yếu để Hội đồng thuốc và điều trị chưa làm tốt được những công tác đó là do vấn đề nhân lực (đặc biệt là nhân lực dược thiếu rất nhiều).

Nghiên cứu tổng kết mô hình bệnh tật là nhiệm vụ của các nhà quản lý sức khỏe, là căn cứ quan trọng nhất và quyết định nhất ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt

động cung ứng thuốc.

* Kết quả khảo sát cho thấy mô hình bệnh tật của Trung tâm Y tế quận Sơn Trà rất đa dạng và phức tạp. Do tính chất của nghề nghiệp: nhiều khu công nghiệp, du lịch biển... mà mô hình bệnh tật cũng có tính đặc thù riêng

Bệnh tật tập trung ở 10 chương bệnh: Bệnh hệ tiêu hoá.

Bệnh hệ hô hấp.

Chấn thương, ngộ độc do nguyên nhân bên ngoài. Bệnh hệ tiết niệu, sinh dục.

Bệnh hệ tuần hoàn.

Bệnh hệ cơ xương khớp và mô liên kết. Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng. Bệnh tai và xương chũm

Bệnh mắt và phần phụ. Bệnh hệ thần kinh

Tổng cộng chiếm tới 95,28%

- Chương bệnh hệ tiêu hoá chiếm tỷ lệ cao (13,11%) trong đó các bệnh: Viêm dạ dày tá tráng, loét dạ dày tá tràng, bệnh ruột thừa là những bệnh mắc với tần suất cao.

- Chương bệnh hô hấp chiếm tỉ lệ cao nhất (32,39%)

- Chương bệnh chấn thương ngộ độc do nguyên nhân bên ngoài xếp thứ 3 (11,82%) nhưng tai nạn (đặc biệt do tuyến quốc lộ 14B) xếp ở vị trí thứ nhất trong số các bệnh mắc với tỷ lệ cao trong năm 2013.

- Chương bệnh hệ cơ xương khớp và mô liên kết đứng thứ 6 trong mô hình bệnh tật với các bệnh cột sống, bệnh viêm khớp dạng thấp cũng là những bệnh nằm trong nhóm có tỷ lệ mắc cao.

- Bệnh hệ tuần hoàn đứng thứ 4 trong mô hình bệnh tật của bệnh viện với bệnh huyết áp đứng thứ 2 trong 15 bệnh mắc với tỷ lệ cao (tổng số bệnh nhân là 19.277 chiếm tỷ lệ 9,74%).

- Bệnh của ruột thừa cũng là một trong những bệnh nằm trong nhóm bệnh mắc với tỷ lệ cao nhất trong bệnh viện giai đoạn này. Những bệnh này hầu hết phải phẫu thuật. Sở dĩ những năm gần đây các bệnh này có tỷ lệ cao là do bệnh viện đã xây dựng và trang bị khu phẫu thuật khá đầy đủ và hiện đại, có sự tham gia và hợp tác của tuyến trên.

- Chương bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng xếp thứ 5 trong mô hình bệnh tật với bệnh sốt virus đứng thứ 6 trong 15 bệnh mắc cao nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong 15 bệnh mắc cao nhất trong năm 2013 thì bệnh về hô hấp ở vị trí số

1 (chiếm 32,39%), bệnh hệ tiêu hóa đứng thứ 2 (chiếm 13,11%) và bệnh về máu, cơ quan tạo máu đứng cuối cùng (chiếm 0,01%). Như vậy mặc dù ở trong nhóm 15 bệnh mắc cao nhất song tỷ lệ của mỗi bệnh cũng rất khác xa nhau.

Các bệnh tật đặc thù của Trung tâm Y tế quận Sơn Trà như: hô hấp, tai nạn, bệnh cột sống, viêm khớp, thoái hoá khớp, sốt virus đều nằm trong 15 bệnh mắc cao nhất.

Ngoài ra một số bệnh như: tăng huyết áp, tăng đường huyết, … những bệnh được gọi là của “người giàu”, những bệnh hiện nay đang ngày càng phát triển đặc biệt ở những khu vực thành thị cũng đã xuất hiện trong nhóm 15 bệnh mắc cao nhất. Điều đó nói lên ngoài bệnh tật đặc thù của Trung tâm Y tế còn có những bệnh tật chung của toàn xã hội nhất là vào năm 2013 và khi Trung tâm Y tế thực hiện nghịđịnh 10/CP của Chính phủ.

Tuy nhiên mô hình bệnh tật của Trung tâm Y tế có 4 chương bệnh sau thực hiện rất thấp:

Một số bệnh lý xuất phát trong thời kỳ chu sinh.

Một số dị tật bẩm sinh biến dạng bất thường về nhiễm sắc thể. Các nguyên nhân bên ngoài và tử vong của bệnh tật.

Bệnh về máu, cơ quan tạo máu, các rối loạn liên quan đến cơ chế miễn dịch.

Điều này cũng phù hợp bởi các bệnh trong những chương này thường là những bệnh ít gặp và chỉ tập trung ở các bệnh viện chuyên khoa.

Trong năm 2013 mặc dù số giường kế hoạch của bệnh viện không tăng song số giường thực hiện tăng lên rất nhiều (năm 2013 là 220,16%). So sánh với năm 2010, năm 2013 tăng là 142,81%. Điều đó chứng tỏ công suất sử dụng giường bệnh tăng lên rất mạnh, lượng bệnh nhân vào bệnh viện không chỉ có bệnh nhân bảo hiểm y tế mà còn có một lượng lớn bệnh nhân tự nguyện là nhân dân từ các nơi khác đến.

Tỷ lệ bệnh nhân vào khám bệnh, cấp cứu điều trị nội trú tăng qua các năm. Số người đến khám bệnh và cấp cứu năm 2013 lên đến 26.001 lượt. Trong

đó, số bệnh nhân khám bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ cao năm 2013 là 183,130 lượt. Tất cả những hoạt động đó ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu thuốc của bệnh viện vì vậy mọi hoạt động cung ứng thuốc phải linh hoạt hợp lý mới đáp ứng được sự phát triển

4.1.2. Danh mc thuc ca Trung tâm Y tế qun Sơn Trà.

* Kinh phí hot động ca khoa dược Trung tâm Y tế qun Sơn Trà:

Nguồn kinh phí hoạt động của Trung tâm Y tếđược cấp từ các nguồn:

- Nguồn ngân sách Nhà nước.

- Nguồn bảo hiểm y tế.

- Nguồn viện phí.

- Nguồn khác.

Nguồn khác chính là nguồn tự chủ của Bệnh viện do thực hiện nghị định 10/CP của Chính phủ.

- Kinh phí hoạt động chung của cả bệnh viện và khoa Dược từ năm 2005 ngày càng được tăng lên đặc biệt là năm 2013.

Nguồn kinh phí chủ yếu sử dụng mua các nhóm thuốc chính dùng trong bệnh viện là: Kháng sinh - Vitamin - Corticoid - Thuốc mê - Thuốc y học cổ

truyền - Hoá chất thuốc thử cận lâm sàng - Dịch truyền. Chiếm tỷ lệ 72,6%

Kinh phí dùng cho corticoid và vitamin ít, dùng cho kháng sinh giảm và

đặc biệt dùng cho hoá chất thuốc thử tăng.

Điều đó đã nói lên việc sử dụng thuốc ở bệnh viện là hợp lý, việc tăng cường ứng dụng cận lâm sàng vào công tác khám chữa bệnh là phù hợp và cần thiết bởi vì hiện nay bệnh viện đã được trang bị rất nhiều máy móc hiện đại. Việc này giúp cho vấn đề chẩn đoán của bác sỹ được chính xác. Kinh phí dùng cho công tác khám chữa bệnh, cấp cứu (thể hiện qua bình quân tiền thuốc một đơn) dùng cho công tác nội trú (thể hiện qua bình quân tiền thuốc ngày giường điều trị) đều tăng qua các năm, tạo điều kiện cho khoa dược chủ động kinh phí trong việc lựa chọn danh mục thuốc cũng như trong kế hoạch mua sắm thuốc. Tuy kinh phí sử dụng cho đơn thuốc và ngày giường điều trị đều tăng qua các năm song với 742,287đ/1 đợt điều trị nội trú và 143,238đ/1 đơn thuốc tại thời điểm năm 2013 là còn chưa đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh do kinh phí chi tiêu về y tế

bị y tế ngày càng tăng và tình hình diễn biến của bệnh tật cũng có nhiều thay đổi). Chính vì vậy cần phải bổ sung thêm kinh phí khám chữa bệnh, nhất là nguồn kinh phí từ bảo hiểm y tế.

* Danh mc thuc ca bnh vin:

Danh mục thuốc của bệnh viện là một trong những mc tiêu cơ bn mà đề

tài đã tiến hành khảo sát và nghiên cứu bởi danh mục thuốc của bệnh viện là yếu tố cốt lõi trong hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác điều trị cho bệnh nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đềđầu tiên để có một danh mục thuốc của bệnh viện là vấn đề lựa chọn thuốc từ các tiêu chuẩn đã được Hội đồng thuốc và điều trị xây dựng dựa trên rất nhiều yếu tố trong đó vai trò của khoa Dược đặc biệt là dược sỹ trưởng khoa vô cùng quan trọng.

Danh mục thuốc của bệnh viện được xây dựng mỗi năm một lần cho phù hợp với thực tế khám và điều trị bệnh của năm đó.

Qua quá trình khảo sát và nghiên cứu thấy rằng năm 2013 danh mục thuốc của bệnh viện có nhiều thay đổi, số mặt hàng thuốc giảm từ 658 loại xuống 584 loại song tỷ lệ thuốc thiết yếu và thuốc chủ yếu trong danh mục lại tăng (năm 2013 tăng lên là 59,08% đối với thuốc thiết yếu và 99,98% đối với thuốc chủ yếu). Chỉ

còn một phần rất nhỏ 0,02% là thuốc ngoài danh mục mà bệnh nhân không được hưởng, phần lớn thuốc đó là dành cho bệnh nhân tự nguyện. Điều đó đảm bảo việc dùng thuốc cho người bệnh được đầy đủ và kịp thời, đảm bảo người bệnh được hưởng quyền lợi từ bảo hiểm y tế.

Tỷ lệ thuốc thiết yếu, thuốc chủ yếu của bệnh viện đạt cao trong năm 2013 nói lên bệnh viện đã thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc và chỉ thị 04 (năm 1998) về việc tăng cường sử dụng thuốc hợp lý an toàn.

Trung tâm Y tế quận Sơn Trà là một bệnh viện sử dụng thuốc nội rất cao (51,03%), trong khi đó tỷ lệ chung của các bệnh viện đa khoa trong toàn quốc là 30 - 40%, đó chính là cách phân bố nguồn kinh phí rất hợp lý để dùng vào cận

lâm sàng phục vụ cho việc chẩn đoán bệnh được chính xác hơn tuy nhiên cũng không nên lạm dụng quá, bởi với thực trạng của nền Công nghiệp Dược Việt Nam hiện nay chất lượng thuốc nội chưa được nâng cao nên nhiều khi hiệu quả điều trị còn thấp.

Cơ cấu các nhóm thuốc theo tác dụng dược lý rất phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện: kháng sinh chiếm tỷ lệ cao nhất (34,21%); thuốc giảm

đau 15,15% tiếp đến là hệ tiêu hóa (17,1%). Đó cũng là những nhóm xếp trong 15 nhóm bệnh mắc với tỷ lệ cao nhất trong năm 2013.

Qua phần khảo sát nghiên cứu kết hợp với các ý kiến của đội ngũ bác sỹ

trực tiếp sử dụng thuốc để điều trị cho bệnh nhân thấy rõ rằng danh mục thuốc của Trung tâm Y tế quận Sơn Trà về cơ bản phù hợp với mô hình bệnh tật đáp

ứng tương đối cho công tác khám chữa bệnh của bệnh viện song còn phải nghiên cứu bổ sung thêm một số phần cho hoàn thiện như:

Cần nghiên cứu bổ sung thêm một số nhóm thuốc. Bổ sung thêm chủng loại thuốc.

Cách sắp xếp phân loại nên theo nhóm tác dụng dược lý.

…..

đểđáp ứng cung cấp thuốc đầy đủ kịp thời, hiệu quả, an toàn và hợp lý. Danh mục thuốc bệnh viện xây dựng dùng làm căn cứ để đề nghị Sở Y tế

tổ chức đấu thầu, sau khi có danh mục thuốc trúng thầu Hội đồng thuốc và điều trị in, phát cho các thành viên hội đồng lựa chọn thuốc và làm thành danh mục thuốc chi tiết khi phát cho các khoa sử dụng được cụ thể tên hoạt chất, tên thương mại, biệt dược trúng thầu, giá, nhà sản xuất theo như danh mục trúng thầu của Sở

y tế ban hành. Những thuốc không trúng thầu sẽ được đánh dấu sao (*) để các khoa lưu ý chỉ lựa chọn sử dụng khi không có thuốc trúng thầu thay thế, do đó trong quá trình sử dụng các khoa có sẵn danh mục thuốc để kê đơn thuốc, tuy nhiên bệnh viện còn xây dựng cẩm nang hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện để các Bác sĩ có sẵn tài liệu ngắn gọn trong quá trình sử dụng thuốc

cho bệnh nhân, một số bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương đã làm được

điều này.

Kết quả cho thấy danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện được phân chia theo nhóm tác dụng dược lý, căn cứ theo phân chia trong danh mục thuốc chủ yếu của Bộ y tế, trong đó nhóm điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ

lệ cao nhất 34,21%, phù hợp với mô hình bệnh tật tại Trung tâm Y tế có 20 nhóm bệnh được phân loại theo mã ICD, bệnh nhiễm trùng, hô hấp và tiêu hóa chiếm tỉ

lệ cao, hội đồng thuốc và điều trị đã xây dựng danh mục thuốc bệnh viện có căn cứ và đề nghị từ các khoa phòng, do các loại bệnh được phân chia theo từng khoa

điều trị khác nhau, do đó danh mục thuốc bệnh viện phù hợp với mô hình bệnh tật. Nhóm chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao nhất đây cũng là vấn đề mà các nhà khoa học cần phải quan tâm trong công tác phòng, chống nhiễm khuẩn tại Việt Nam.

4.1.3. Hot động mua thuc.

Thuốc của Trung tâm Y tế quận Sơn Trà được mua chủ yếu bằng hai nguồn: mua trực tiếp và mua qua đấu thầu, trong đó mua chủ yếu bằng hình thức

đấu thầu.

Trung tâm Y tế quận Sơn Trà mua thuốc dựa trên kết quả trúng thầu của Sở Y tế Thành phố Đà Nẵng và thông qua quyết định phê duyệt của UBND Thành phố Đà Nẵng.

Trong điều kiện kinh tế còn hạn hẹp và hiện nay bệnh viện đang thực hiện chỉ thị 43/CP của Chính phủ thì việc có được một chiến lược thầu linh hoạt, hiệu quả nhằm có được thuốc đảm bảo chất lượng tốt nhất với mức giá hợp lý là vô cùng quan trọng và cần thiết.

Công tác mua sắm thuốc tại bệnh viện thực hiện đúng quy trình mua sắm mà hội đồng thuốc và điều trị xây dựng. Tại bệnh viện không thực hiện đấu thầu trực tiếp mà sử dụng danh mục thuốc trúng thầu do Sở Y tế làm đấu thầu tập trung, việc này giúp ích được cho các bệnh viện tiết kiệm được nhân lực, thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gian, chi phí cho công tác đấu thầu. Việc mua thuốc áp dụng đấu thầu tập trung tại các tỉnh lẻ cũng gặp phải bất cập, do đặc thù của từng bệnh viện có thêm những yêu cầu về chủng loại thuốc riêng biệt. Tỉ lệ thuốc mua trong thầu của Trung tâm Y tế quận Sơn Trà chiếm tỉ lệ cao 99,98% thuốc được mua trong danh mục thuốc trúng thầu, các thuốc không trúng thầu cần sử dụng trong bệnh viện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế quận sơn trà, đà nẵng năm 2013 (Trang 98)