Trong những năm gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động cung
ứng thuốc bệnh viện như: Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Sain Paul, bệnh viện E, bệnh viện Quân đội 108, bệnh viện nhân dân 115... Bên cạnh đó, một số đề tài đã nghiên cứu và phân tích tính thích ứng của danh mục thuốc bệnh viện như: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, bệnh viện Da liễu Trung ương... Các nghiên cứu đã đề cập đến vai trò của Hội đồng thuốc và điều trị trong hoạt động cung ứng thuốc, nhất là hoạt động lựa chọn và giám sát sử dụng thuốc.
Một số nghiên cứu về cung ứng thuốc tại bệnh viện Nhân dân 115 của tác giả Huỳnh Hiền Trung cho thấy vai trò rất quan trọng của hội đồng thuốc và điều trị trong hoạt động xây dựng danh mục thuốc và lựa chọn thuốc trong bệnh viện. Can thiệp lên việc kê đơn với việc thiết lập quy trình kê đơn điện tử đã tác động lên quản lý tồn kho, can thiệp tác động cấp phát thuốc với việc xây dựng quy trình kiểm soát thuốc chia liều kết hợp giải pháp công nghệ thông tin tại bệnh viện.
Nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu Hương về hoạt động cung ứng thuốc tại một số bệnh viện Đa khoa cho thấy hội đồng thuốc và điều trị đã đánh giá và lựa chọn các thuốc bổ sung vào danh mục thuốc bệnh viện dưới sự tham mưu của khoa Dược và tham gia xây dựng kế hoạch đấu thầu thuốc.
Thực trạng hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Hữu nghị đã được tác giả Hoàng Thị Minh Hiền nghiên cứu, tìm ra những bất cập chính yếu đểđề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động cung ứng thuốc, đồng thời tiến hành một số giải pháp can thiệp trong quản lý thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và quản lý đấu thầu thuốc, từ đó đề xuất mô hình hoạt động khoa Dược và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứng thuốc, góp phần phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tại bệnh viện Hữu nghị.
Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào thực hiện về hoạt động cung ứng thuốc tại Sơn Trà, do vậy đề tài được thực hiện để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm y tế quận Sơn Trà.
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Khoa Dược Trung tâm y tế quận Sơn Trà - Hội đồng thuốc và điều trị.
- Một số khoa lâm sàng liên quan đến quản lý sử dụng thuốc
- Hoạt động trong chu trình cung ứng thuốc bao gồm hoạt động lựa chọn thuốc, mua thuốc, bảo quản và cấp phát thuốc, sử dụng thuốc.
2.2 Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu:
Hình 2.1: Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu:
PHÂN TÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
LỰA CHỌN THUỐC - Quy trình xây dựng DMT - Cơ cấu DMT - Tính thích ứng của DMT MUA SẮM THUỐC
- Kinh phí mua thuốc - Hình thức mua thuốc - Quy trình mua thuốc - Phương thức giao nhận, thanh toán TỒN TRỮ, CẤP PHÁT THUỐC - Tồn trữ thuốc - Cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, ngoại trú QUẢN LÝ SỬ DỤNG - Giám sát chẩn đoán - Giám sát kê đơn - Giám sát cấp phát - Giám sát tuân thủ điều trị
- Thông tin thuốc
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:
+ Phương pháp mô tả hồi cứu: Mô tả các hoạt động lựa chọn xây dựng danh mục thuốc, mua sắm, cấp phát và sử dụng thuốc thông qua hồi cứu báo cáo, các thông tin lưu trữ từ phần mềm quản lý bệnh viện và hoạt động cung ứng thuốc.
+ Phương pháp mô tả cắt ngang:
• Mô tả tình hình kê đơn thuốc và bệnh án trong năm 2013.
Mô tả các hoạt động cấp phát thuốc trong thời gian khảo sát (từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2013)
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu:
Tiến hành hồi cứu:
• Danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế năm 2013 tại khoa Dược.
• Báo cáo mô hình bệnh tật năm 2013 của Phòng kế hoạch tổng hợp.
• Hồ sơ bệnh án năm 2013.
• Phân tích đơn thuốc năm 2013 (Trung tâm y tế và Trạm y tế phường).
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu:
Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu cho việc đánh giá về
bệnh án và kê đơn thuốc ngoại trú.
* Tính cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: n = d P P Z2 (1 ) ) 2 / 1 ( − −α
Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu N: Số cá thể trong quần thể
α : Mức ý nghĩa thống kê, chọn α= 0,05 ứng với độ tin cậy là 95% Z: Giá trị của hệ số giới hạn tin cậy (1-α )
d: Độ sai lệch giữa tham số mẫu và tham số quần thể
P: Tỷ lệ nghiên cứu ước tính Chọn P = 0,5 để lấy cỡ mẫu lớn nhất. Chọn α = 0,05, tra bảngvới (1-α) = 0,95 Ta có 2 ) 2 / 1 ( −α Z = 1,96 chọn d = 0,05
Thay vào công thức ta có n = 385. Thức tế chúng tôi đã lấy 400 bệnh án điều trị nội trú và 400 đơn thuốc điều trị ngoại trú.
* Cách lấy mẫu:
- Lấy 400 bệnh án theo cách lấy mẫu phân tầng trên 04 đối tượng ( nội, ngoại, sản, nhi). Phân bố cỡ mẫu lấy ở mỗi tầng như nhau, mỗi tầng lấy 100 mẫu (mỗi đối tượng lấy 100 bệnh án).
Trong mỗi tầng chọn mẫu hệ thống theo công thức: k
n N = Trong đó: N = Tổng số bệnh án mỗi tầng n = 100 k = Khoảng cách lấy mẫu
- Lấy 400 đơn thuốc điều trị ngoại trú bao gồm 400 đơn cấp thuốc BHYT Với 400 đơn cấp thuốc BHYT, lấy mẫu hệ thống theo công thức: k
n N
=
Trong đó: N = 4.808 (tổng sốđơn cấp thuốc BHYT điều trị ngoại trú năm 2013) n = 400
k = 12 (khoảng cách lấy mẫu) vậy cứ 12 đơn BHYT lấy 01 đơn
với 400 đơn thuốc BHYT điều trị ngoại trú tại phòng khám bệnh viện từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần bằng cách ghi chép đơn thuốc, mỗi ngày lấy ngẫu nhiên 3 đơn cho đến khi đủ 400 đơn thì dừng.
Đối với bệnh án
Thực hiện đúng quy chế chuyên môn
Quy chế chuyên môn được quy định trong Quy chế bệnh viện gồm: “Chỉđịnh dùng thuốc hàng ngày, tên thuốc ghi rõ ràng đúng danh pháp quy định, thuốc gây nghiện, hướng thần, kháng sinh phải được đánh số thứ tựđể theo dõi”.
Bqc (%) = x 100
* Số ngày nằm viện trung bình/bệnh nhân và tổng số thuốc sử dụng trung bình/bệnh nhân/đợt điều trị.
Số ngày nằm viện trung bình =
Tổng số thuốc sử dụng trung bình =
* Tỷ lệ bệnh án kê thuốc kháng sinh, corticoid
Bqc (%) = x 100
* Tỷ lệ bệnh án kê thuốc trong danh mục thuốc Trung tâm Y tế
Số bệnh án đúng quy chế Số bệnh án khảo sát Tổng số ngày nằm viện Tổng số bệnh nhân Tổng số lượt thuốc sử dụng Tổng số bệnh nhân Số bệnh án có kê ít nhất 1 kháng sinh/corticoid Số bệnh án khảo sát
Bqc (%) = x 100
. Đối với đơn thuốc
Với đơn thuốc ngoại trú chúng tôi đánh giá theo các chỉ tiêu sau:
* Số lượng thuốc trung bình trong một đơn và tỷ lệ thuốc kê tên gốc - Số lượng thuốc trung bình trong một đơn
Trong đó: S: Tổng số thuốc đã kê
Ntb = n: Sốđơn thuốc khảo sát
- Tỷ lệ thuốc kê tên gốc (Tg %)
Trong đó: Sg: Số thuốc kê tên gốc
Tg (%) = x 100 S : Tổng số thuốc đã kê
* Tỷ lệđơn thuốc kê kháng sinh và corticoid - Tỷ lệ đơn thuốc kê kháng sinh (Ks%)
Trong đó:
Ks(%) = x 100 nks: Số đơn kê thuốc kháng sinh n : Tổng số đơn thuốc khảo sát
Tỷ lệđơn thuốc kê corticoid (Cs%)
Cs(%) = x 100 Trong đó:
nc : Số đơn kê corticoid
Số bệnh án có kê 100% thuốc trong DMTBV Số bệnh án khảo sát S n Sg S nks n nc n
n : Tổng số đơn thuốc khảo sát
* Tỷ lệđơn thuốc thực hiện đúng các quy định của quy chế kê đơn (Đ%)
Theo quy định tại quy chế kê đơn điều trị ngoại trú, một số yêu cầu đối với người kê đơn gồm: ghi đầy đủ các mục trong đơn, tên địa chỉ bệnh nhân rõ ràng, tên thuốc rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu, ghi rõ liều dùng 1 lần, 24 giờ và các chú ý khi sử dụng, gạch chéo chỗđơn còn trống (tính theo từng chỉ tiêu)
Trong đó:
Đ(%) = x 100 nđ : Sốđơn ghi đúng quy chế kê đơn n : Tổng sốđơn khảo sát
Phân tích danh mục thuốc tiêu thụ năm 2013 :
- Tổng hợp toàn bộ những dữ liệu về danh mục thuốc tiêu thụ năm 2013 trên cùng một bản tính Excell : Tên thuốc ( cả tên gốc và biệt dược), nồng độ, hàm lượng, đơn vị tính, đơn giá, nước sản xuất, nhà cung cấp, số lượng sử dụng của các khoa, phòng.
- Sắp xếp theo nước sản xuất : tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước và nước ngoài - Sắp xếp theo tên gốc / tên biệt dược
- Sắp xếp theo thuốc uống / thuốc tiêm
- Tính tổng số lượng danh mục, trị giá từng biến số, tỷ lệ phần trăm Phân tích hoạt động mua thuốc:
- Tỷ lệ giá trị mua thuốc sản xuất trong nước: Giá trị tiền mua thuốc sản xuất trong nước
Tổng số tiền mua thuốc của bệnh viện X 100%
- Kinh phí mua thuốc, nguồn.
- Giá trị sử dụng thuốc: Nội trú, ngoại trú theo nhóm tác dụng dược lý.
nđ
- Tỷ lệ thuốc được mua bằng tên gốc :
Số thuốc được mua bằng tên gốc
Tổng số thuốc mua được X 100%
- Chênh lệch chi phí mua sắm thực tế so với chi phí dự kiến: Chi phí mua sắm thực tế
Chi phí dự kiến X 100%
- Tỷ lệ mua thuốc có dạng bào chếđúng như thuốc cần mua Số thuốc mua được có dạng bào chế phù hợp
Tổng số thuốc mua được X 100% - Tỷ lệ thuốc mua được có quy cách đóng gói đúng như thuốc cần mua :
Số thuốc mua được có quy cách đóng gói phù hợp
Tổng số thuốc mua được X 100% - Tỷ lệ thuốc mua được đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đúng như thuốc cần mua
Số thuốc mua được có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp Tổng số thuốc mua được
- Thuốc được mua theo kết quảđấu thầu của Sở y tế
X 100%
2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
- Phương pháp so sánh: so sánh tỉ trọng, so sánh định gốc trong phân tích cơ cấu nhân lực, kinh phí mua thuốc, cơ cấu danh mục thuốc, chỉ
tiêu giường bệnh..
- Phương pháp mô hình hóa, biểu đồ, đồ thị: minh họa cơ cấu nhân lực, kinh phí, các quy trình cung ứng thuốc...
- Số liệu được xử lý và trình bày bằng phần mềm Microsoft Excel for Windows và Microsoft Word for Windows.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Phân tích kết quả hoạt động cung ứng thuốc tại Trung tâm y tế
quận Sơn Trà năm 2013
3.1.1. Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc tại TTYT quận Sơn Trà * Vai trò của Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện trong xây dựng * Vai trò của Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện trong xây dựng danh mục thuốc bệnh viện:
Mô tả quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện
Quy trình xây dựng danh mục thuốc tại Trung tâm Y tế quận Sơn Trà gồm các bước như sau:
Hình 3.1: Quy trình xây dựng danh mục thuốc tại TTYT quận Sơn Trà năm 2013 DMT trúng thầu tại Sở Y tế DMT Bộ Y tế(TT31)
HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
Phòng KHTH
- Tổng hợp kết quả ,kiểm tra đơn thuốc, bệnh án - Phác đồ điều trị Khoa dược - DMTBV năm 2012 - DMT tiêu thụ năm 2012 - Tổng hợp đề nghị bổ sung thuốc của khoa lâm sàng
Phòng TC-KT Kinh phí bệnh viện năm 2012 Dự thảo DMT-TTYT Danh mục hoạt chất TTYT GĐBV Phê duyệt
Hội đồng thuốc và điều trị đã đóng vai trò chính trong việc xây dựng danh mục thuốc. Ngoài ra có sự đóng góp của các bác sỹ, dược sỹ của các khoa, phòng có liên quan. Dựa vào kết quảđấu thầu tại Sở Y tế Đà Nẵng và DMT của Bộ Y tế
(thông tư 31) được các khoa, phòng dự trù đề xuất, khoa dược tổng hợp lại thông qua Hội đồng thuốc và điều trị. Giám đốc bệnh viện là người có thẩm quyền phê duyệt danh mục thuốc bệnh viện
Phân tích các hoạt động xây dựng danh mục thuốc năm 2013
Tại Trung tâm Y tế quận Sơn Trà lựa chọn thuốc cho danh mục thuốc bệnh viện năm 2013 được tiến hành vào tháng 11 năm 2012. Hội đồng thuốc và điều trị
thu thập các thông tin về tình hình sử dụng thuốc năm 2012:
+ HĐT&ĐT giao cho trưởng khoa dược thu thập thông tin về danh mục thuốc bệnh viện năm 2012, danh mục thuốc sử dụng trong điều trị năm 2012, tổng hợp đề nghị thuốc của khoa lâm sàng.
+ Trưởng phòng tài chính kế toán tổng hợp kinh phí mua thuốc, giá trị sử
dụng thuốc năm 2012 lấy tại khoa dược
+ Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp kết quả giám sát sử dụng thuốc, kiểm tra bệnh án, đơn thuốc, sai sót trong sử dụng, các phác đồđiều trị của bệnh viện.
HĐT&ĐT phân tích các thông tin thu thập được và đưa ra ý kiến tư vấn xây dựng dự thảo danh mục thuốc bệnh viện trình giám đốc phê duyệt trở thành danh mục thuốc bệnh viện chính thức.
Các thông tin HĐT&ĐT thu thập được để xây dựng danh mục hoạt chất bao gồm:
+ Kinh phí mua thuốc năm 2012 + Giá trị thuốc sử dụng năm 2012 + Danh mục thuốc bệnh viện năm 2012
+ Bảng dự trù thuốc của các khoa/phòng trong bệnh viện; + Các thuốc hủy năm 2012
+ Các ADR đã được thu thập;
+ Bảng tổng hợp các sai sót trong sử dụng thuốc năm 2012 + Các thuốc bị cấm sử dụng;
+ Các thuốc bị cấm lưu hành.
Lựa chọn các thuốc vào danh mục hoạt chất năm 2013
Trưởng khoa dược tổng kết các thông tin thu thập được, báo cáo trong cuộc họp HĐT&ĐT. Các thành viên trong HĐT&ĐT đã đánh giá, lựa chọn các thuốc vào danh mục hoạt chất theo quy trình được mô tả theo sơ đồ sau:
Hình 3.2: Quy trình lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất năm 2013
DMT năm 2012 Bảng dự trù thuốc của các khoa/ phòng Danh mục hoạt chất Danh mục hoạt chất theo nhóm điều trị Dự thảo danh mục hoạt chất Dự thảo danh mục hoạt chất 2013
Giám đốc phê duyệt
HĐT&ĐT đánh giá, lựa chọn Trưởng khoa dược tổng hợp Trưởng khoa dược tổng hợp
Sở y tế
Danh mục thuốc bệnh viện
Kết quảđấu thầu tại Sở y tế HĐT & ĐT lựa chọn
3.1.1.1.Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm Y tế quận Sơn Trà năm 2013: Trà năm 2013:
- Cơ cấu danh mục thuốc Trung tâm Y tế
- Phân tích cơ cấu danh mục thuốc Trung tâm Y tế theo nhóm tác dụng dược lý
a) Phân tích cơ cấu danh mục thuốc bệnh viện theo nhóm tác dụng dược lý. Bảng 3.1: Cơ cấu thuốc sắp xếp theo nhóm tác dụng năm 2013 STT Nhóm thuốc Số lượng thuốc % số lượng GTSD (VNĐ) % GTSD
1 Thuốc gây mê-tê 15 2,57 76.300.068,81 0,31
2
Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị
gout và các bệnh xương khớp
62 10,61 3.728.961.159 15,15
3 Thuốc chống dịứng và dùng
trong các trường hợp quá mẫn 10 1,71 28.593.417,79 0,12 4 Cấp cứu và chống độc 9 1,54 205.332.767,9 0,83 5 An thần-chống rối loạn tâm thần 1 0,71 26.979,75 0,01 6 Chống ký sinh trùng – chống