Phân tích tính thích ứng của DMTBV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế quận sơn trà, đà nẵng năm 2013 (Trang 58 - 61)

Phân tích tính thích ứng của DMTBV với mô hình bệnh tật và kinh phí mua thuốc.

Mô hình bệnh tật của Trung tâm Y tế quận Sơn Trà, năm 2013 theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD - 10 được thể hiện qua bảng 3.9

Bng 3.9: Mô hình bnh tt TTYT qun Sơn Trà năm 2013 S lượng mc

STT Mã ICD-10 Tên chương trình

Khám Điu trTng cng T l(%) 1 K00-K93 Bệnh hệ tiêu hóa 25271 1599 26870 13,11 2 J00-J99 Bệnh hệ hô hấp 61785 4617 66402 32,39 3 I00-I99 Bệnh hệ tuần hoàn 19277 684 19961 9,74 4 E00-E90 Bệnh nội tiết ,dinh dưỡng và chuyển hóa 2148 25 2173 1,06 5 R00-R99 Những biểu hiện LS,CLS bất thường, không phân loại ở các

phần khác 117 99 216 0,11

6 S00-S99

Chấn thương, ngộ độc và hậu quả của một số nguyên nhân

bên ngoài 20405 3827 24232 11,82 7 O00-O99 Thai nghén, sinh đẻ, và hậu sản 1455 1319 2774 1,35

8 M00-M99 Bệnh cơ xương khớp và mô

liên kết 7113 1842 8955 4,37

9 N00-N99 Bệnh hệ sinh dục và tiết niệu 11674 285 11959 5,83 10 C00-D48 Bướu tân sinh 44 3 47 0,02 11 H00-H59 Các bệnh về mắt 8870 100 8970 4,37 12 G00-G99 Bệnh hệ thần kinh 2860 193 3053 1,49

13 H60-H95 Bệnh tai và xương chũm 6985 416 7401 3,61

14

P00-P96

Một số bệnh lý xuất

phát trong thời kỳ chu sinh 0 1 1 0 15 A00-B99 Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng 15223 2571 17794 8,69 16 L00-L99 Bệnh da và mô dưới da 3055 252 3307 1,61 17 D50-D98 Bệnh của máu,cơ quan tạo máu,các rối loạn liên quan đến

cơ chế miễn dịch 22 4 26 0,01 18 F00-F99 Rối loạn tâm thần và hành vi 187 43 230 0,11 19 Q00-Q99 Dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất thường về nhiễm sắc thể 112 10 122 0,06 20 V01-Y98

Các nguyên nhân ngoại sinh

của bệnh và tử vong 449 74 523 0,26

TNG S187052 17964 205016 100

Nhn xét:

Mô hình bệnh tật của bệnh viện rất đa dạng gồm 20 chương bệnh. Danh mục thuốc bệnh viện có tất cả các nhóm thuốc để điều trị các chương bệnh trong mô hình bệnh tật. Các chương bệnh đứng đầu về tỷ lệ mắc là chương bệnh hệ tiêu hóa (tỷ lệ 13,11%), hệ hô hấp (tỷ lệ 32,39%) và hệ tuần hoàn (tỷ lệ 9,74%), chấn thương, ngộ độc và hậu quả của một số nguyên nhân bên ngoài (tỷ lệ 11,81%). Để đáp ứng được nhu cầu điều trị, danh mục thuốc bệnh viện cần chú trọng đến các nhóm thuốc điều trị các chương bệnh này. Trên thực tế, thuốc để điều trị chương bệnh tiêu hóa, tuần hoàn, bệnh hô hấp, chấn thương và ngộđộc cũng chiếm một số

lượng lớn trong danh mục thuốc bệnh viện, kinh phí mua 4 nhóm thuốc này cũng nằm trong những nhóm thuốc có kinh phí mua lớn nhất. Mặc dù có tỷ lệ mắc bệnh hệ hô hấp cao nhưng thuốc điều trị chương bệnh hô hấp không nằm trong 5 nhóm thuốc có số lượng hoạt chất, kinh phí mua lớn nhất.

mục thuốc bệnh viện và chiếm tới 1/3 kinh phí mua thuốc nhưng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng không nằm trong 4 chương bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất. Điều này có thể giải thích rằng trong các chương bệnh khác cũng có một tỷ

lệ cần phải sử dụng kháng sinh (ví dụ: sử dụng kháng sinh trong dự phòng phẫu thuật, mổ đẻ hay trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, tiết niệu - sinh dục, tiêu hóa).

Để kết luận về việc sử dụng kháng sinh của bệnh viện cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn.

* Phân tích danh mc thuc bnh vin vi nhu cu s dng Bng 3.10: Danh sách thuc s dng ngoài danh mc

STT Tên thuc Nhóm thuc

1

Xanh Methylen Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong trường hợp ngộđộc

2 Microlax Thuốc tẩy, nhuận tràng

Nhn xét:

Trong năm 2013, chỉ có 2 thuốc sử dụng ngoài danh mục thuốc bệnh viện.

Điều này cho thấy danh mục thuốc đã được xây dựng khá đầy đủ, các thuốc trong danh mục thuốc đã đáp ứng được nhu cầu điều trị tại bệnh viện. Số lượng thuốc nằm trong danh mục thuốc bệnh viện nhưng không sử dụng là 15 thuốc. Bệnh viện cần xem xét để loại bỏ các thuốc này ra khỏi danh mục thuốc bệnh viện.

Tóm li, bệnh viện đã thiết lập được quy trình xây dựng danh mục thuốc. Danh mục thuốc bệnh viện đã đáp ứng được nhu cầu điều trị tại bệnh viện. Nhưng bên cạnh đó còn tồn tại một số vấn đề chưa hợp lý, đó là: quy trình xây dựng danh mục thuốc chưa cụ thể, chưa xây dụng được cẩm nang danh mục thuốc, số lượng và kinh phí nhóm thuốc kháng sinh không tương ứng với tỷ lệ

mắc bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng, số lượng thuốc trong danh mục thuốc nhưng không sử dụng còn cao, tỷ lệ thuốc theo tên gốc và thuốc sản xuất trong nước còn thấp.

3.1.1.4. Hot động khám cha bnh3.1.1.4.a. S lượt khám và điu tr

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại trung tâm y tế quận sơn trà, đà nẵng năm 2013 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)