DT đất trồng lúa/hộ Ha 0,

Một phần của tài liệu Đánh giá hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa công ty CP NCN DVTM vân sơn với nông dân tại xã vân sơn, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 63 - 64)

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra).

Qua bảng 4.7 ta thấy có 35 hộ điều tra liên kết thì có 26 hộ có số lao động tham gia làm lao động cho Công ty (chiếm 60%). Từ đó cho thấy hộ dân thực hiện liên kết với Công ty về HĐ, về lao động tốt.

Sự tham gia liên kết của người dân ít hay nhiều phụ thuộc vào lợi ích của Công ty mang lại và nhu cầu của Công ty thuê ít hay nhiều.

Tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ liên kết là 0,24 ha trong đó: Diện tích đất mía Công ty thuê bình quân là 0,143 ha/hộ( chiếm 59,6%), diện tích đất còn lại để trồng lúa là 0,097 ha/hộ( chiếm 40,4%). Từ đó ta thấy diện tích đất

nông nghiệp các hộ manh mún nhỏ lẻ, địa phương khuyến khích hộ quy hoạch trồng mía nhưng vẫn xen kẻ với diện tích trồng lúa, dẫn đến vùng mía của Công ty trồng vẫn còn đan xen với diện tích đất lúa ở các thôn.

c) Lợi ích liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu.

Lợi ích kinh tế

Việc hộ nông dân cho Công ty thuê đất ngoài tiền nhận được trong vòng 10 năm Công ty thuê trả trước, hộ dân hàng năm được trả tiền thay bằng thóc tùy thuộc vào hạng đất của mỗi hộ, ngoài ra hộ được tiền công từ việc đi làm thêm cho Công ty. Từ đó giúp tăng thu nhập cho người dân cũng như xã hội có thu nhập cao hơn.

- Số tiền trả trước 10 năm định mức: 5 triệu đồng/ 500m2, một năm được 500 nghìn đồng/500m2.

- Số tiền thuê đất trả hàng năm được trả bằng thóc: 210kg/ 500m2.

Tiền thuê đất của hộ điều tra được thể hiện trong một năm qua bảng 4.9 ta thấy:

Bảng 4.8 Thu nhập của hộ liên kết theo định mức khoản tiền thuê đất.

Chỉ tiêu ĐVT Giá trị

A. Thu tiền thuê đất tại điều khoản HĐ

Một phần của tài liệu Đánh giá hình thức liên kết trong sản xuất mía nguyên liệu giữa công ty CP NCN DVTM vân sơn với nông dân tại xã vân sơn, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w