hành vi vi phạm quyền của phụ nữ, xỳc phạm nhõn phẩm phụ nữ, vi phạm phỏp luật về bỡnh đẳng giới
Trong những năm vừa qua, sự nghiệp đổi mới của đất nước ta đó đạt được nhiều thành tựu đỏng khớch lệ, hệ thống chớnh trị ổn định, nền kinh tế đó được duy trỡ ở mức độ tăng trưởng cao, đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Nhưng, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, nền kinh tế thị trường đó bộc lộ ra những mặt trỏi của nú, đú là sự gia tăng của tội phạm và tệ nạn xó hội, trong đú phải kể đến tệ nạn: mại dõm; mua bỏn phụ nữ, trẻ em; nụ lệ trẻ em, nụ lệ tỡnh dục; lợi dung phụ nữ kớch động đấu tranh nhõn quyền, tụn giỏo trỏi phỏp luật, mua bỏn nội tạng, bộ phận cơ thể… nú thường gắn liền với hoạt động búc lột sức lao động, búc lột tỡnh dục, hoặc bị lấy đi cỏc bộ phận của cơ thể của người bị đem bỏn, mất an ninh trật tự xó hội, mất đoàn kết trong nội bộ cụng đồng dõn cư… Hệ quả đi liền theo, đú là nạn rửa tiền, di cư bất hợp phỏp, nạn tham nhũng, đú là sự lõy lan cỏc căn bệnh xó hội, đặc biệt là căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế và sức khỏe cộng đồng; gõy nguy hại cho chớnh quyền của nhõn dõn.
Hiến phỏp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 qui định: "nghiờm cấm mọi hành vi phõn
biệt đối xử với phụ nữ, xỳc phạm nhõn phẩm phụ nữ” (Điều 63) đõy là nguyờn tắc thể hiện tớnh nghiờm khắc của nhà nước trong việc thực hiện cỏc qui định về bỡnh đảng giới. Phõn biệt đối xử với phụ nữ do rất nhiều chủ thể thực hiện trong khi tham gia cỏc quan hệ phỏp luật khỏc nhau với phụ nữ như cơ quan, đồng nghiệp, cấp trờn, cha, anh, chồng, em trai hoặc bất kỳ người nào trong xó hội khi giao tiếp với phụ nữ. Vỡ vậy, phõn biệt đối xử với phụ nữ hỡnh thức thể hiện rất đa dạng, tinh vi, khú nhận biệt. dưới gốc độ phỏp luật thỡ sự phõn biệt đối xử với phụ nữ là những vi phạm phỏp luật về quyền bỡnh đẳng của phụ nữ, do đú người thực hiện hành vi phải chịu trỏch nhiệm về hành vi của mỡnh. Đú là trỏch nhiệm phỏp lý núi chung và chế tài phỏp luật núi riờng. Hệ thống chế tài hiện hành của phỏp luật Việt Nam, Chế tài hỡnh sự là nghiờm khắc nhất, bờn cạnh chế tài hành chớnh, chế tài dõn sự và chế tài kỷ luật. Thực tế cho thấy, cỏc qui định thể hiện thỏi độ kiờn quyết,
triệt để của nhà nước trong việc xử lý hành vi vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của phụ nữ gúp phần quan trọng vào việc thực thi quyền bỡnh đẳng của phụ nữ, phũng ngừa ngăn chặn cỏc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cỏc cụng dõn klhỏc tiến hành cỏc hành vi phõn biệt đối xử với phụ nữ.
Trong hệ thống phỏp luật Việt Nam hiện hành, hành vi phõn biệt đối xử với phụ nữ phải gỏnh chịu những chế tài như chế tài dõn sự, chế tài hành chớnh và chế tài hỡnh sự. Tuy nhiờn, với tớnh chất ngày càng phức tạp và tinh vi hơn cũng như đối tượng đa dạng hơn của hành vi vi phạm quyền của phụ nữ, vi phạm cỏc qui định bỡnh đẳng giới thỡ cỏc chế tài của phỏp cần cú sự sửa đổi bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới nhiệm vụ mới. Vỡ vậy, chế tài phỏp luật núi chung và chế tải phỏp luật bỡnh đẳng giới núi riờng cần phải được bổ sung theo hướng nghiờm khắc hơn, đa dạng hợn với nhiều loại chủ thể vi phạm như hiện nay.
Tỏc giả luận văn, đề nghị sửa đổi, bổ sung chế tài theo hướng sau:
Một là, sửa đổi, bổ sung chế tài dõn sự liờn quan đến hành vi vi phạm phỏp luật bỡnh đẳng giới, nờn cú quy định riờng về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, đồng thời tăng mức bồi thường thiệt hại cho phự hợp với điều kiện kinh tế phat triển, chi phớ khắc phục hõu quả, liờn quan đến hành vi vi phạm phỏp luật bỡnh đẳng giới cỏc hành vi khỏc cú liờn quan như: mại dõm (gồm hành vi mua dõm, mụi giới mua, bỏn dõm); lao động cưỡng bức, tổ chức, dụ dỗ, cưỡng ộp người khỏc đi ra nước ngoài nước ngoài mua bỏn bộ phận cơ thể, nụ lệ tỡnh dục, nụ lệ trẻ em (chăn dắt trẻ em ăn xin, lao động nặng nhọc, độc hại)...
Hai là, sửa đổi, bổ sung chế tài hành chớnh liờn quan đến hành vi vi phạm phỏp luật bỡnh đẳng giới được quy định trong cỏc điều khoản về hành vi vi phạm và mức xử phạt cụ thể.
Theo quy định của phỏp luật Việt Nam thỡ hành vi mại dõm (gồm hành vi mua dõm, mụi giới mua, bỏn dõm); lao động cưỡng bức, tổ chức, dụ dỗ, cưỡng ộp người khỏc đi ra nước ngoài nước ngoài mua bỏn bộ phận cơ thể, nụ lệ tỡnh dục, nụ lệ trẻ em (chăn dắt trẻ em ăn xin, lao động nặng nhọc, độc hại)... nếu chưa đến mức bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ bị xử phạt hành chớnh. Việc quy định hành vi vi phạm hành chớnh và hỡnh thức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chớnh cụ thể thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ (Điều 2 Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002). Tuy nhiờn với hỡnh thức phạt tiền
hiện nay so với điều kiện kinh tế hiện thời vật giỏ leo thang, lạm phỏt thỡ nú khụng cũn đủ khả năng răn đe, trừng phạt, một số hành vi vi phạm phỏp luật núi chung và vi phạm bỡnh đẳng giới núi riờng, cũng như chi phớ mà nhà nước bỏ ra để thực hiện hoạt bảo vệ phỏp luật, bảo vệ đời sống xó hội.
Ba là, sửa đổi, bổ sung chế tài hỡnh sự đối với tội phạm vi phạm phỏp luật bỡnh đẳng giới.
Chế tài hỡnh sự ỏp dụng cho những người cú hành vi vi phạm tội được qui định trong bộ luật hỡnh sự xõm hại tới quyền bỡnh đẳng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của phụ nữ. Tội phạm là những biểu hiện nghiờm trọng nhất của sự phõn biệt đối xử với phụ nữ nờn chế tài hỡnh sự là biện phỏp chế tài nghiờm khắc nhất trong cỏc biện phỏp chế tài của phỏp luật Việt Nam, với những hậu quả nặng nề nhất mà người phạm tội phải gỏnh chịu thụng việc chấp hành cỏc hỡnh phạt qui định tại Bộ luật hỡnh sự. Trong xu thế toan cầu hoỏ xó hội nhận được những lợi ớch lớn từ đú nhưng đồng thời cũng phải gỏnh chịu hàng loạt thỏch thức như: phõn hoỏ xó hội mạnh mẽ, nghốo đúi thất nghiệp, cạnh tranh bất chấp thủ đoạn, tội phạm gia tăng mức độ và tớnh chất ngày càng nguy hiểm tớnh vi hơn, tội phạm mới xuất hiện (rửa tiền; lợi dụng cỏc dịch vụ lao động thực hiện hành vi mua bỏn phụ nữ và trẻ em thực hiện nhằm mục đớch vụ nhõn đạo; dụ dỗ, lụi kộo, xỳi dục, cưỡng ộp người khỏc ra nước ngoài mua bỏn bộ phận cơ thể…). Vỡ vậy việc sửa đổi bỏ sung một số chế tài hỡnh sự là rất cần thiết.
Bờn cạnh đú, bổ sung một số tỡnh tiết định khung tăng nặng của một số điều trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999: bổ sung một số tỡnh tiết tăng nặng ở điều 119 bộ luật hỡnh sự về tội mua bỏn phụ nữ và trẻ em như: mua bỏn phụ nữ và trẻ em sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo (lấy bộ phận cơ thể, làm nụ lệ, phục vụ cho cỏc mục đớch mờ tớn di đoan…); điều 275, tội tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoaỡ trỏi phộp, bổ sung tỡnh tiết tăng nặng khi cú yếu tố sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo hoặc mục đớch mại dõm…
Để tăng cường hiệu lực, hiệu quả của phỏp luật về bỡnh đẳng giới, cần thiết phải thực thi đồng bộ cỏc biện phỏp xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật bỡnh đẳng giới theo hướng sửa đổi, bổ sung một số chế tài phỏp luật phải đủ nghiờm khắc đối với những hành
vi vi phạm quyền của phụ nữ, xỳc phạm nhõn phẩm phụ nữ, vi phỏp phỏp luật về bỡnh đẳng giới cần:
- Một là, thường xuyờn rà soỏt, hệ thống hoỏ phỏp luật hiện hành, loại bỏ những mõu thuẩn, chồng chộo, đồng thời xõy dựng những qui phạm phỏp luật mới với chế tài theo hướng tớch hợp những quan điểm bỡnh đẳng giới nhằm nghiờm trị cú hiệu quả nnhững hành vi xõm phạm cỏc quyền của phụ nữ trong lĩnh vực, chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục, xó hội và đời sống dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, bảo đảm cho sự phỏt triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ;
- Hai là, coi trọng việc phổ biến, giỏo dục phỏp luật núi chung, phỏp về quyền bỡnh đẳng của phụ nữ núi riờng, khụng chỉ cho phụ nữ mà cũn cho mọi cụng dõn, cỏc cụng chức nhà nước, nhất là những người cú thẩm quyền trong việc tổ chức thực hiện và bảo vệ phỏp luật. Đưa giỏo dục phỏp luật về bỡnh đẳng giới vào cỏc loại hỡnh trường học, cỏc đơn vị cơ sở.
- Ba là, hoàn thiện tổ chức, hoạt động của cơ quan tư phỏp mà trung tõm là Toỏ ỏn để xột xử nghiờm minh, kịp thời cỏc tranh chấp, cỏc vi phạm quyền và lợi ớch của phụ nữ ; đào tạo lại và cập nhật đối với cỏc cụng chức tư phỏp cỏc quan điểm về bỡnh đẳng giới trong phỏp luật và trong cỏc hoạt động tư phỏp; phỏt triển cỏc tổ chức nghề nghiệp tư vấn, hổ trợ cho phụ nữ, nhằm tăng cường ở họ khả năng, năng lực chọn, tiếp cận và khả năng sử dụng cú hiệu quả cỏc phương thức, cũng như cỏc cơ quan, tổ chức để bảo vệ tốt nhất quyền và tự do cơ bản của mỡnh.
Qua trỡnh bày trờn, theo tỏc giả cần thành lập lực lượng chuyờn trỏch phũng chống hành vi vi phạm phỏp luật bỡnh đẳng giới. Trước tỡnh hỡnh cỏc vi phạm phỏp luật bỡnh đẳng giới diễn ngày càng gia tăng và tớnh chất ngày càng tinh vi hơn, hoạt động thực thi phỏp luật bỡnh đẳng giới đang gặp những khú khăn nhất định. Yờu cầu đặt ra là, cần cú một lực lượng chuyờn trỏch đủ khả năng giỳp đỡ phụ nữ trong những trường hợp quyền bỡnh đẳng giới bị xõm hại. Theo tỏc giả lực lượng chuyờn trỏch này cần cú mụ hỡnh cụ thể cú cả quyền lực nhà nước đủ mạnh để trừng trị những hành vi vi phạm phỏp luật bỡnh đẳng giới đồng thời đủ thuyết phục để phụ nữ cú thể tự tin tự bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh hoặc dựa vào cơ quan bảo vệ quyền bỡnh đẳng của phụ nữ.
Tiểu kết chương 3
Chương 3 của luận văn đó tập trung phõn tớch, làm rừ yờu cầu khỏch quan cũng như quan điểm, phương hướng và một số giải phỏp cơ bản của việc hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Những giải phỏp mà luận văn đưa trờn cơ sở việc phõn tớch những vấn đề lý luận về phỏp luật bỡnh đẳng giới, đặc điểm của phỏp luật bỡnh đẳng giới ở Việt Nam, thực trạng phỏp luật về bỡnh đẳng giới, đồng thời tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm phỏp luật quốc tế với mong muốn phỏp luật về bỡnh đẳng giới ở nước ta vừa đỏp ứng điều kiện đặc thự trong nước, vừa phự hợp với thụng lệ quốc tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Cỏc giải phỏp trờn là một thể hoàn chỉnh, cú quan hệ chặt chẽ với nhau nờn cần được tiến hành đồng bộ để tạo cơ sở phỏp lý nhằm tạo mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng giới phỏt triển lành mạnh, đỳng phỏp luật, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước; đồng thời bảo đảm bỡnh đẳng và phỏt triển cho phụ nữ.
Hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới cần giải quyết đồng bộ và thống nhất tất cả cỏc giải phỏp trờn. Đồng thời tỏc giả cũn đưa ra một số kiến nghị nhằm khụng ngừng hoàn thiện việc thực thi chớnh sỏch phỏp luật về quyền bỡnh đẳng của phụ nữ trong thực tế.
KẾT LUẬN
Lịch sử xó hội loài người núi chung và lịch sử Việt Nam núi riờng đó chứng minh vai trũ vụ cựng quan trọng của phụ nữ. Trong bất kỳ cương vị nào, phụ nữ cũng luụn tỏ rừ năng lực của mỡnh. Thấy rừ vai trũ, vị trớ của phụ nữ trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, Đảng và Bỏc Hồ tặng phụ nữ Việt Nam tỏm chữ vàng “Anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. Đõy khụng chỉ là sự khớch lệ, động viờn mà cũn là sự thừa nhận và đỏnh giỏ đỳng vai trũ to lớn của phụ nữ Việt Nam. Do đú, việc lụi cuốn phụ nữ Việt Nam vào quỏ trỡnh quản lý nhà nước, quản lý xó hội là cần thiết và khụng thể thiếu được, là yờu cầu của xó hội văn minh và phỏt triển. Việc quan tõm phụ nữ khụng chỉ là việc riờng của Đảng và Nhà nước ta mà nú cũn là mối quan tõm chung của toàn xó hội và của phụ nữ, nhằm phỏt huy vai trũ của giới nữ trong phỏt triển kinh tế - xó hội và mang lại lợi ớch cho bản thõn phụ nữ.
Hiện nay, đất nước ta đang trong quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN của dõn, do dõn, vỡ dõn, thực hiện nền kinh tế thị trường XHCN, mở rộng dõn chủ xó hội, tăng cường xó hội hoỏ và đặc biệt, đang hội nhập đầy đủ với khu vực, thế giới và toàn cầu. Sự giao thoa và tỏc động đa chiều ở mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội của đất nước với thế giới bờn ngoài đó tạo ra những thay đổi nhanh chúng. Những gỡ hụm nay, hiện tại là đỳng thỡ ngày mai cú thể đó trở thành lạc hậu. Nhu cầu của xó hội, của nhõn dõn cũng thay đổi theo nhịp sống thời đại đũi hỏi phỏp luật bỡnh đẳng giới, bắt đầu từ nhận thức của cỏc nhà lónh đạo, hoạch định chớnh sỏch đến hệ thống phỏp luật, cũng phải khụng ngừng được đổi mới, hoàn thiện.
Xuất phỏt từ đặc điểm vai trũ của phụ nữ, từ thực tiễn xõy dựng phỏp luật và thực hiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới, luận văn đề xuất giải phỏp hoàn thiện phỏp luật bỡnh đẳng giới. Phỏp luật bỡnh đẳng giới khụng phải là sự ưu tiờn đơn thuần là vỡ họ là phụ nữ mà là tạo cơ hội cần thiết cho phụ nữ nắm bắt được quỏ trỡnh vận động của đời sống xó hội, tự thõn phấn đấu vươn lờn, tự quyết định được vận mệnh của mỡnh. Phụ nữ sẽ cú những đúng gúp lớn lao cho xó hội, cho đất nước. Phụ nữ vừa là người của xó hội vừa là người cú thiờn chức gia đỡnh, thể hiện vai trũ quan trọng trờn cả ba lĩnh vực: sản xuất, tỏi
sản xuất và hoạt động cộng đồng. Trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới đó thể hiện một số ưu điểm nhất định. Song vẫn cũn những điểm chưa hợp lý như nhiều qui định của phỏp luật vẫn cũn nằm trờn văn bản chưa thật sự đi vào cuộc sống. Trờn thực tế, phụ nữ cũn chịu nhiều thiệt thũi, vất vả. Đảng và Nhà nước chưa phỏt huy hết tiềm năng sẳn cú của phụ nữ.
Từ sự phõn tớch thực trạng phỏp luật và thực hiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới, luận văn đó bước đầu đưa ra một số giải phỏp cụ thể, vừa bổ sung sửa đổi một số qui phạm phỏp luật khụng cũn phự hợp, vừa đưa ra một số qui phạm mới cựng cơ chế thực hiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới nhằm gúp phần hoàn thiện quyền bỡnh đẳng của phụ nữ ở Việt Nam.
Hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới cũng khụng nằm ngoài những quy luật chung. Hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới khụng chỉ là nhu cầu xuất phỏt từ đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước, từ yờu cầu khỏch quan mà cũn nhằm đỏp ứng nhu cầu của phụ nữ, của nhõn dõn, của xó hội và đỏp ứng những cam kết quốc tế mà Việt Nam đó ký kết, tham gia.
Vỡ vậy, nghiờn cứu đề tài “Hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới ở Việt Nam”