Bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực lao động

Một phần của tài liệu LUẬN văn hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới (Trang 53 - 54)

Hiến phỏp 1959 qui định: “Cựng việc làm như nhau, phụ nữ được hưởng lương ngang với nam giới. Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ cụng chức và phụ nữ viờn chức được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn hưởng nguyờn lương. Nhà nươc bảo hộ quyền lợi của người mẹ và của trẻ em, bảo đảm phỏt triển căn nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ và vườn trẻ ”. Đến Hiến phỏp 1980 và Hiến phỏp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) cũng qui định: “… lao động nữ cú quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viờn chức Nhà nướcvà người làm cụng ăn lương cú quyền nghỉ trước và sau khi đẻ vẫn hưởng lương, phụ cấp theo qui định phỏp luật. Nhà nước và xó hội tạo điều kiện để phụ nữ nõng cao trỡnh độ mọi mặt, khụng ngừng phỏt huy vai trũ của mỡnh trong xó hội, chăm lo phỏt triển cỏc nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và cỏc cơ quan phỳc lợi xó hội khỏc để giảm nhẹ gỏnh nặng gia đỡnh, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, cụng tỏc, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm trũn bổn phận làm mẹ” (Điều 63) [39].

Cụ thể hoỏ cỏc qui định của Hiến phỏp, cỏc Bộ luật Lao đụng, Bộ luật Dõn sự, Luật Hụn nhõn gia và gia đỡnh, Luật Giỏo dục, Luật Đất đai… đều cú qui định liờn quan đến vấn đền bỡnh đẳng giới về kinh tế. Theo qui định của phỏp luật, mọi cụng dõn khụng phõn biệt nam, nữ đều cú quyền và nghĩa vụ, trỏch nhiệm như nhau về sở hữu tài sản, tự chủ tự quyết định tham gia hoạt đụng kinh tế và hưởng thụ cỏc lội ớch, thu nhập từ hoạt động kinh tế theo qui định; mọi người đều cú quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nõng cao trỡnh độ; cú quyền làm bất kỳ việc gỡ mà phỏp luật khụng cấm; người sử dụng lao động phải thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng nam, nữ về tuyển dụng, sử dụng, nõng bậc lương và trả cụng lao động…

Bờn cạnh cỏc qui định mang tớnh bỡnh đẳng trong quan hệ kinh tế, phỏp luật hiện

hành cũn qui định tớnh ưu tiờn, đặc thự đối với lao động nữ như người sử dụng lao động khụng được sử dụng lao động nữ làm những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với chất độc hại cú ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuụi con của lao động nữ;

doanh nghiệp đang sử dụng lao động nữ làm cỏc cụng việc núi trờn phải cú kế hoạch đào tạo nghề, chuyển dần những người lao động nữ sang cụng việc khỏc phự hợp, tăng cường cỏc biện phỏp bảo vệ sức khoẻ, cải thiện điều kiện lao động hoặc giảm bớt thời gian làm việc đối với lao động nữ; người sử dụng lao động phải ưu tiờn nhận phụ nữ vào làm việc khi người đú dủ tiờu chuẩn tuyển chọn làm cụng việc phự hợp với cả nam và nữ mà doanh nghiệp đang cần; người sử dụng lao động khụng được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao đụng nữ vỡ lý do kết hụn, cú thai, nghỉ thai sản, nuụi con dưới 12 thỏng tuổi; trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con cộng lại là 4-6 thỏng tuỳ theo điều kiện lao động, tớnh chất cụng việc nặng nhọc, độc hại và nơi xa xụi, hẻo lỏnh. Nếu sinh đụi trở lờn thỡ từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con người me nghỉ thờm 30 ngày. Ở những nơi sử dụng nhiều lao động nữ, người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm giỳp đở cỏc tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giỏo hoặc hỗ trợ một phần kinh phớ cho lao động nữ cú con ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giỏo.

Từ phõn tớch trờn, nhỡn từ gốc độ phỏp luật về bỡnh đẳng giới, cú thể khẳng định nam nữ đều cú quyền làm việc. Để đảm bảo cú việc làm và được hưởng những cơ hội cú việc làm của người lao động nữ, Luật Lao động qui định: “Mọi người đều cú quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp, khụng bị phõn biệt đối xử về giới tớnh, dõn tộc, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo...

Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để cú việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hỳt nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giỳp đỡ” (Điều 5) [47].

Tuy nhiờn, người lao động nữ trong nền kinh tế thị trường, với xuất phỏt điểm rất thấp so với nam giới, đú là trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nữ thấp hơn nam rất nhiều cựng với những đặc điểm giới như đó phõn tớch ở trờn thỡ người lao động nữ vẫn khụng cú hoặc cú rất ớt cơ hội bỡnh đẳng với nam giới trong cơ hội tỡm việc làm và cú thu nhập ổn định.

Một phần của tài liệu LUẬN văn hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)