0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BèNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (Trang 36 -41 )

những chương tiếp theo.

Chương 2

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BèNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM

Quỏ trỡnh phỏt triển xó hội loài người ở mỗi thời kỳ lịch sử là khỏc nhau. Cựng với

sự phỏt triển của xó hội nhận thức của con người cũng ngày một tiến bộ hơn. Sự phỏt triển của trỡnh độ kinh tế - xó hội luụn kộo theo sự phỏt triển của phỏp luật, ngược lại phỏp luật được hoàn thiện, phỏt triển sẽ bảo đảm cho sự phỏt triển ổn định của kinh tế - xó hội. Con người vừa là chủ thể vừa là trung tõm của sự phỏt triển. Phụ nữ với tư cỏch là một nửa nhõn loại, cũng chiếm một vị trớ quan trọng và khụng thể thiếu trong sự phỏt triển của xó hội loài người. Vỡ vậy, bỡnh đẳng giới đó và đang trở thành vấn đề trung tõm của sự phỏt triển, bản thõn nú là mục tiờu phỏt triển, đồng thời cũng là yếu tố nõng cao khả năng tăng trưởng quốc gia.

Để cú cơ sở xỏc định phương hướng, giải phỏp hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới, cần phải đỏnh gớa chớnh xỏc quỏ trỡnh phỏt triển và thực trạng phỏp luật về bỡnh đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.

2.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BèNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM

2.1.1. Giai đoạn 1945-1959

Nhỡn lại lịch sử phỏt triển Việt Nam, vị trớ vai trũ của phụ nữ ngày càng được cải thiện và nõng cao. Cú thể thấy, nhận thức rừ vị trớ và vai trũ của phụ nữ trong xó hội là hết sức quan trọng

và cần thiết. Nú giỳp cho việc hoạch định chớnh sỏch, phỏp luật phự hợp hơn với khả năng và sự đúng gúp của phụ nữ nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ và giỳp cho phụ nữ cú đủ tự tin để cựng với nam giới thực hiện cỏc hoạt động trong đời sống xó hội trờn mọi phương diện. Dưới chế độ phong kiến, người phụ nữ bị coi rẻ “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vụ”, thõn phận của người phụ nữ bị gắn với buồng the, bếp nỳc, hầu hạ cỏc đấng mày rõu; phải tuõn thủ cỏc bất bỡnh đẳng kộo dài, trúi buộc đụi khi khiến họ lóng quờn quyền làm người của mỡnh. Đặc biệt, là từ thế kỷ XV, khi nho giỏo đó trở thành hệ tư tưởng chớnh thống trong xó hội lỳc bấy gỡơ, nú đó đề cao vị trớ gia đỡnh và thụng qua việc củng cố gia đỡnh mà duy trỡ trật tự xó hội, phục vụ lợi ớch của nhà nước phong kiến. Người phụ nữ thành yếu thế, bị đố nộn và phải tuõn thủ những lễ giỏo khắc ngiệt. Vị thế của họ rất thấp kộm, họ phải luụn cỳi mỡnh chịu sự đàn ỏp hà khắc của cỏc định kiến xó hội và của cả một nền luõn lý nho giỏo đố nộn. Trong gia đỡnh, mặc dự là lực lượng lao động chủ lực nhưng người phụ nữ khụng được định đoạt số phận của mỡnh, họ bị trúi buộc bởi lễ giỏo phong kiến, bị dồn vào khuụn khổ chật hẹp của cụng việc nội trợ, nuụi dạy con cỏi phải nghe theo sự điều khiển của người chồng trong gia đỡnh và thậm chớ cả con trai của mỡnh. Tư tưởng này vốn ăn sõu vào tiềm thức, người đàn ụng là người làm chủ gia đỡnh, cú thể làm bất cứ việc gỡ họ muốn và mọi thành viờn trong gia đỡnh, đặc biệt là phụ nữ phải nhất nhất chấp hành. Chớnh quan điểm lạc hậu đú đó tiếp tay ngăn cản sự tiến bộ của xó hội. Đõy thực sự là bất bỡnh đẳng giới, nú kỡm hóm sự sỏng tạo, tớnh độc lập của phụ nữ, tạo tiền đề thúi quen lạc hậu coi thường phụ nữ.

Ngay sau ngày nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà được thành lập mặc dự cũn bộn bề cụng việc chống giặc đúi, giặc dốt, chống thự trong giặc ngoài, Nhà nước ta đó sớm ban hành Hiến phỏp của nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà năm 1946 trong đú cú nhiều điều qui định về quyền bỡnh đẳng nam nữ và quyền của phụ nữ:

“Nước Việt nam là một nước dõn chủ cộng hoà.

Tất cả quyền bớnh trong nước là của toàn thể nhõn dõn Việt Nam, khụng phõn biệt giống nũi, trai gỏi, giàu nghốo, giai cấp, tụn giỏo” (Điều 1).

“Tất cả cụng dõn Vịờt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ” (Điều 6).

“Tất cả cụng dõn Việt Nam đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, đều được tham gia chớnh quyền và cụng cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mỡnh” (Điều 6).

và “đàn bà ngang quyền với đàn ụng về mọi phương diện” (Điều 9) [38].

Ngoài ra, Nhà nước ta cũn ban hành nhiều Sắc luật, Nghị định, Thụng tư, Chỉ thị về tổ chức thực hiện bỡnh đẳng giới. Đõy chớnh là những văn bản phỏp lý tạo điều kiện cho phụ nữ và nam giới được thực hiện quyền bỡnh đẳng của mỡnh. Cỏc văn bản đú đó khẳng định, từ khi ra đời, nhà nước ta luụn luụn nhận thức vai trũ của phụ nữ trong sự nghiệp cỏch mạng xõy dựng, bảo vệ và phỏt triển đất nước. Ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn của cỏch mạng, nhà nước ta đó ban hành những văn bản phỏp luật về bỡnh đẳng giới phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội cũng như mục tiờu của cỏch mạng giai đoạn đú. Cỏc văn bản phỏp luật này đó tập hợp thành hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về bỡnh đẳng giới, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho việc thực hiện bỡnh đẳng giới trờn thực tế ở Việt Nam.

Nước ta, sau khi giành được độc lập cho dõn tộc, ý tưởng nam nữ bỡnh quyền đó được đưa thành nguyờn tắc trong Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà:

Tại lời núi đầu Hiến phỏp năm 1946 cú ghi:

“Được quốc dõn giao trỏch nhiệm thảo bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt Nam phải ghi lấy những thành tớch vẻ vang của cỏch mạng và phải xõy dựng trờn những nguyờn tắc dười đõy:

- Đoàn kết toàn dõn khụng phõn biệt giống nũi, trai gỏi, giai cấp, tụn giỏo; - Đảm bảo cỏc quyền tự do dõn chủ;

- Thực hiện chớnh quyền mạnh mẽ và sỏng suốt của nhõn dõn…”

Điều 10 của Hiến phỏp năm 1946 cũn qui định cụ thể:

“ Cụng dõn Việt Nam cú quyền: - Tự do ngụn luận;

- Tự do xuất bản;

- Tự do tổ chức và hội họp; - Tự do tớn ngưỡng;

Năm quyền trờn, nam nữ đều cú quyền ngang nhau. Vị thế người phụ nữ trong xó hội được nõng lờn và được phỏp luật ghi nhận.

Cuối năm 1946, thực dõn phỏp xõm chiếm Việt Nam lần thứ hai, tỡnh thế cỏch mạng Việt Nam lỳc bấy giờ như “nghỡn cõn treo sợi túc”, nhõn dõn Vịờt Nam đi vào cụng cuộc trường kỳ khỏng chiến, chớn năm chống thực dõn phỏp, “vừa khỏng chiến vừa kiến quốc”. Trong điều kiện đú, Chủ tịch Hồ Chớ Minh kịp thời ban hành nhiều sắc lệnh tạo tiền đề cho giải phúng sức sản xuất và bước đầu hỡnh thành quan hệ sản xuất mới như nụng dõn được chuộc lại điền thổ và đoạn mại cho địa chủ, phỳ nụng cường hào cũng như cỏc thương gia tư sản; huỷ bỏ khế ước bỏn con; hàng loạt phụ nữ bị hụn nhõn phong kiến ộp buộc phải làm vợ bộ được phỏp luật cho ly hụn; trẻ em gỏi được giải phúng.

Sau năm 1954, hoà bỡnh lập lại ở miền Bắc, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đề ra đường lối xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đẩy mạnh đấu tranh vũ trang để giải phúng miền Nam thống nhất đất nước. Phụ nữ cả nước từng bước được giải phúng. Quyền bỡnh đẳng giới dần được nõng cao về chất lượng, hạn chế dần những biểu hiện bỡnh đẳng giới mang tớnh chất hỡnh thức. Đỏng chỳ ý là Sắc lệnh số 159-SL ra đời đỏnh dấu bước phỏt triển mạnh mẽ của chớnh sỏch phụ vận về hụn nhõn và gia đỡnh. Quyền tự do kết hụn và tự do ly hụn được khẳng định. Chế độ đa thờ bị tiờu huỷ. Chế độ hụn nhõn một vợ một chồng được phỏp luật xỏc lập. Đõy là một là một yếu tố thể hiện dõn chủ, văn minh và tiến bộ.

Chớnh từ những qui định đú, đó tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia cỏc hoạt động kinh tế - xó hội và cú những đúng gúp to lớn cho quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Quyền bỡnh đẳng của phụ nữ và nam giơớ khụng phải là một thứ “quyền tự nhiờn”, mà nú chớnh là thành quả vĩ đại của cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là lónh tụ thiờn tài Hồ Chớ Minh. Người khẳng định: “Núi đến phụ nữ là núi đến phõn nữa xó hội. Nếu khụng giải phúng phụ nữ thỡ khụng giải phúng một nữa loài người. Nếu khụng giải phúng phụ nữ là xõy dựng chủ nghĩa xó hội chỉ một nửa” [33, tr.432]. Trong di chỳc trước lỳc đi xa người cũn căn dặn: “Đảng và Chớnh phủ cần phải cú kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giỳp đỡ cho ngày càng thờm nhiều phụ nữ

phụ trỏch mọi cụng việc, kể cả cụng việc lónh đạo. Bản thõn phụ nữ thỡ phải cố gắng vươn lờn. Đú là một cuộc cỏch mạng đưa đến quyền bỡnh đằng thực sự cho phụ nữ” [35, tr.504]. Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng năm 1945 đó xoỏ ỏch thống trị của phong kiến, thực dõn, đưa một dõn tộc từ địa vị nụ lệ lờn địa vị làm chủ, bỡnh đẳng với cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới. Chớnh nhờ cuộc cỏch mạng đú mà người phụ nữ Việt Nam đó được giải phúng, từ địa vị thấp kộm trong gia đỡnh và xó hội trở thành người cú địa vị làm chủ xó hội, bỡnh đẳng với nam giới về mọi mặt. Cú thể núi, người cú cụng đầu tiờn trong việc nõng vị thế của người phụ nữ Việt Nam bỡnh đẳng với nam giới khụng ai khỏc hơn đú là chủ tịch Hồ Chớ Minh vĩ đại của chỳng ta. Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chớ Minh, Đảng ta ngay từ khi mới ra đời, đó luụn coi vấn đề gải phúng phụ nữ, tụn trọng cỏc quyền của phụ nữ là nhiệm vụ của sự nghiệp cỏch mạng. Cú thể núi, sự nghiệp giải phúng phụ nữ đó mang lại cho phụ nữ cỏc quyền con người như những quyền cụng dõn khỏc.

2.1.2. Giai đoạn 1959-1980

Hiến phỏp 1959 khẳng định: “Cụng dõn nước Việt Nam dõn chủ cụng hoà đều bỡnh

đẳng trước phỏp luật” (Điều 22 );

“Phụ nữ nước Việt Nam dõn chủ cụng hoà cú quyền bỡnh đẳng với nam giới về cỏc mặt sinh hoạt chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội và gia đỡnh.

Cựng làm việc như nhau, phụ nữ đuợc hưởng lương ngang với nam giới. Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ cụng nhõn và phụ nữ viờn chức được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn hưởng nguyờn lương.

Nhà nước bảo hộ quyền lợi của người mẹ và của trẻ em, bảo đảm phỏt triển cỏc nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ và vườn trẻ.

Nhà nước bảo hộ hụn nhõn và gia đỡnh” (Điều 24) [39].

Ngày 12/01/1960, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh với nhiều chương, điều bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ đó được Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký sắc lệnh ban hành

Nghị quyết số 153/NQ-TƯ ngày 01/01/1967 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng

khẳng định: “sự nghiệp giải phúng phụ nữ là trỏch nhiệm của toàn Đảng của Nhà nước,

của xó hội. Lực lượng phụ nữ, trong đú đội ngũ xung kớch là lực lượng cỏn bộ phụ nữ ở tất cả cỏc lĩnh vực, phải phỏt huy vai trũ chủ động của mỡnh”.

Nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa nam và nữ đó được thể hiện nhất quỏn, liờn tục trong cỏc bản Hiến phỏp của nhà nước Việt Nam. Trong mỗi bản Hiến phỏp đều cú một điều khoản qui định nguyờn tắc chung: mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật (Điều 7 Hiến phỏp 1946, Điều 22 Hiến phỏp 1959) và ớt nhất một điều khoản ghi nhận riờng về bỡnh đẳng giữa nam và nữ, về quyền của phụ nữ được Nhà nước và xó hội tạo mọi điều kiện thuận lợi, dành những chế độ chớnh sỏch đặc biệt giỳp đỡ họ vừa thực hiện tốt thiờn chức riờng của phụ nữ là làm mẹ, vừa phỏt triển tiến bộ bỡnh đẳng với nam giới (Điều 9 Hiến phỏp 1946, Điều 22 Hiến phỏp 1959).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (Trang 36 -41 )

×