Bổ sung một số qui phạm phỏp luật mới trong cỏc văn bản qui phạm phỏp luật cú liờn quan bảo đảm thực hiện bỡnh đẳng giớ

Một phần của tài liệu LUẬN văn hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới (Trang 95 - 99)

phỏp luật cú liờn quan bảo đảm thực hiện bỡnh đẳng giới

Như chỳng ta đó biết, Nhà nước ta đó xõy dựng được một khung phỏp luật nhằm bảo vệ quyền con người núi chung, quyền bỡnh đẳng nam nữ và quyền của phụ nữ núi riờng. Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của nhà nước, cú hiệu lực phỏp lý cao nhất. Lịch sử xõy dựng và phỏt triển của nhà nước ta được đỏnh dấu bằng bốn bản Hiến phỏp: Hiến phỏp năm 1946, hiến phỏp năm 1959, Hiến phỏp năm 1980 và Hiến phỏp năm 1992. Trong chương quy định về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn đều cú những điều trực tiếp hoặc giỏn tiếp quy định về quyền quyền bỡnh đẳng giơi, quyền của phụ nữ và trẻ em. Đặc biệt trong Hiến phỏp năm 1992, những quy định về quyền của phụ nữ vừa cú sự kế thừa, vừa cú sự phỏt triển mới về chất so với ba bản hiến phỏp trước đú. Cỏc quyền bỡnh đẳng giới quyền của phụ nữ và trẻ em được quy định rừ ràng, cụ thể cú tớnh khẳng định cao và với những đảm bảo chắc chắn. Hiến phỏp chớnh là nền tảng phỏp lý cơ bản cho việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật khỏc để cụ thể húa cỏc quyền bỡnh đẳng giới, quyền của phụ nữ và trẻ em, đồng thời cụ thể húa trỏch nhiệm của gia đỡnh, của cỏc cơ quan tổ chức, của Nhà nước và của toàn xó hội trong việc bảo vệ phụ nữ và trẻ em.

Lõu nay, Nhà nước ban hành nhiều văn bản phỏp luật để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của phụ nữ phũng chống hành vi xõm phạm quyền bỡnh đẳng giới như Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004; Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000; Bộ luật

Dõn sự năm 2005, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003; Bộ luật Lao động năm 2002; Bộ luật Hỡnh sự năm 1999; Phỏp lệnh Phũng chống mại dõm năm 2003, Luật Bỡnh đẳng giới 200, một số luật khỏc và cỏc văn bản dưới luật cú liờn quan. Tuy thế, việc hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới đũi hỏi phải nghiờm cứu, bổ sung cỏc điều luật mới như tội quấy rối tỡnh dục, ngược đói ức hiếp vợ, lạm dụng tỡnh dục trẻ em, lợi dung phụ nữ kớch động đấu tranh nhõn quyền, bắt ộp phụ nữ làm nụ lệ tỡnh dục,… Đồng thời rà soỏt cỏc văn bản dưới luật về phũng chống văn hoỏ phẩm đồi truỵ, về sử dụng cụng nghệ cao nhằm trục lợi bất chớnh như games online, viết bài, ghi hỡnh tung tin núi xấu, bụi nhọ người khỏc qua internet…

Cho đến nay, Việt Nam đó cú đạo luật riờng về bỡnh đẳng giới, được Quốc hội khoỏ XI thụng qua ngày 29/11/2006. Dự mới chủ yếu mang tớnh nguyờn tắc nhưng luật này vẫn là mốc đặc biệt, chi phối rộng rói tới cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, của cỏc tổ chức, cỏ nhõn và từng gia đỡnh. Tuy nhiờn, luật bỡnh đẳng giới mới chủ yếu qui định những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc, để bảo đảm thực hiện luật bỡnh đẳng giới trong thực tiễn đời sống cần bổ sung cỏc qui phạm phỏp luật phỏp luật chuyờn ngành cú liờn quan đến bỡnh đẳng giới và ban hành văn bản qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành.

Trong lĩnh vực lao động, Luật Bỡnh đẳng giới qui định về đào tạo nghề: “nam nữ

được bỡnh đẳng trong việc lực chọn ngành nghề, trong việc tiếp cận và hưởng thụ cỏc chớnh sỏch về giỏo dục và đào tạo…” (Điều 14) và “đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực cho lao động nữ” (Điều 13). Qui định này, đó thể hiện những tư tưởng chủ yếu, cú tớnh khỏi quỏt về bỡnh đẳng giới trong giỏo dục đào tạo núi chung, chứ thực tế thỡ rất khú thực thi, bởi vỡ theo luật lao động hiện hành nếu thực hiện cũng chỉ ỏp dụng được trờn phạm vi nhỏ, với đối tượng cử tuyển, thực hiện đào tạo bồi dưỡng bằng ngõn sỏch nhà nước cũn vấn đề đào tạo nghề đối với lao động nữ làm cụng thỡ chưa được chỳ trọng. Luật Bỡnh

đẳng giới qui định: “nam nữ bỡnh đẳng về tiờu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử

bỡnh đẳng nơi làm việc về việc làm” (Điều 13), “việc ưu tiờn nữ trong những trường hợp cú đủ điều kiện, tiờu chuẩn như nam” (Điều 19), và “ưu đải về thuế và tài chớnh đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ” (Điều 12), qui định này cũng khú cú khả năng thự hiện trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Nếu cú cũng chỉ trong phạm vi hẹp của của đối tượng lao động trong khu vực tổ chức nhà nước. Tuy nhiờn, cỏc chỉ tiờu thi đua

đối với người lao động trong cỏc cơ quan nhà nước cũng gõy khụng ớt thiệt thũi cho lao động nữ trong khu vực này như phải làm việc 11 thỏng trở lờn trong một năm mới xột thi đua, nếu lao động nào nghỉ thai sản thỡ sẽ khụng được xột thi đua trong năm thậm chớ 2 năm, ảnh hưởng đến thăng tiến, nõng lương…Qui định tuổi nghỉ hưu, vấn đề nhõn cụng giỏ rẽ cũng là những thiệt thũi nữa của phụ nữ trong lĩnh vực này. Luật Lao động và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan khỏc phải bổ sung những qui định mới bảo đảm phự hợp với cỏc qui định của luật bỡnh đẳng giới.

Bộ luật Dõn sự 2005, thể hiện sự tiến bộ vượt bậc trong việc cụng nhận về mặt phỏp lý quyền bỡnh đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực này. Tuy nhiờn, khi đi vào thực hiện vẫn con những rào cản hạn chế như cỏc quan niệm lạc hậu và định kiến giới trong nhõn dõn, đó ăn sõu vào tiềm thức cỏc thế hệ và thay đổi hết sức chậm so với đổi mới về mọi mặt trong đời sống xó hội như: đỏnh giỏ thấp, coi thường phụ nữ, thiếu quan tõm chăm súc… Thậm chớ bạo lực với phụ nữ và trẻ em gỏi. Vỡ thế một số qui định của luật dõn sự về ý nghĩa là rất tiến bộ nhưng thực hiện trong những hoàn cảnh nhất định thỡ khỏ hạn chế, do quyền “tự nhiờn” của nam giới lấn ỏp như: quyết định cỏc giao dịch dõn sự với đối tượng tài sản lớn, quyền đứng tờn chủ sở hữu tài sản, chủ sử dụng đất, quyền định đoạt đối với tài sản…

Kinh nghiệm cỏc nước cũng cho thấy sử dụng cụng cụ phỏp luật để điều chỉnh những quan hệ xó hội nhạy cảm trong đú cú quan hệ bỡnh đẳng giới là rất quan trọng, trỏnh việc lợi dụng vị thế thấp kộm hiện thời của phụ nữ để thực hiện những hành vị trỏi mục đớch chung của toàn xó hội là bỡnh đẳng giới. Như hoạt động mại dõm cú tổ chức, buộc phụ nữ làm nụ lệ cả nghĩa búng lẫn nghĩa đen, phụ nữ bị buộc làm việc "tự nguyện” trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp khụng đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh, an toàn sức khoẻ, tớnh mạng... Do đú, cần bổ sung cụ thể cỏc quy định về bỡnh đẳng giới nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động bỡnh đẳng giới, trỏnh việc sử dụng lao động nữ khụng căn cứ yếu tố đặc thự của phụ nữ, trỏi phỏp luật; đồng thời bảo đảm cho hoạt động bỡnh đẳng giới đỳng định hướng, phục vụ lợi ớch của xó hội và gúp phần phỏt triển đất nước.

Văn bản phỏp luật hiện hành quy định khỏ cụ thể về quyền bỡnh đẳng của phụ nữ nhưng những quy định đú chưa đỏp ứng đầy đủ yờu cầu về sự tham gia của phụ nữ trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Với những phõn tớch trờn, tỏc giả luận văn đề nghị đề nghị

hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới theo hướng sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản qui phạm phỏp luật hiện hành cho phự hợp thống nhất với luật bỡnh đẳng giới như sau:

- Quy định cụ thể cỏc nội dung liờn quan đến quyền của phụ nữ trong việc tham gia hoạch định chớnh sỏch, thực thi hoạt động bỡnh đẳng giới, bảo đảm tớnh dõn chủ, minh bạch trong hoạt động bỡnh đẳng giới, trỏnh tỡnh trạng định hướng cũng như hoạt động bỡnh đẳng giới chỉ do lónh đạo là nam giới quyết định. Phỏp luật bỡnh đẳng giới phải cú quy định rừ về điều kiện hỗ trợ cho phụ nữ mang tớnh chất sỏch lược để giảm khoảng cỏch giới giữa nam và nữ ở hiện tại.

- Quy định cụ thể về những tiờu chớ, điều kiện của phụ nữ và nam giới tham gia hoạt động trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội cú sự tương ứng khỏc biệt giới ở nam giới và phụ nữ nhằm làm cho cả nam và nữ đều tiếp cận được những qui định của phỏp luật ban ra trờn cơ sở xuất phỏt điểm khỏc nhau của phụ nữ so với nam giới.

- Đảm bảo cụng khai minh bạch trong cỏc qui định và thực thi phỏp luật bỡnh đẳng giới, bảo đảm tớnh chất khụng vỡ lợi ớch của một giới mà làm bất bỡnh đẳng giới là một trong những vấn đề ớt được quan tõm và đề cập trong quy định của phỏp luật nước ta. Chớnh vỡ vậy, trờn thực tế, nhiều nhà lónh đạo, quản lý trở thành người đứng đầu những cơ quan tổ chức vỡ bỡnh đẳng giới, vỡ sự tiến bộ của phụ nữ, chứ chưa thực sự là người bỡnh đẳng giới.

Hoàn thiện phỏp luật bỡnh đẳng giới trờn cơ sở bổ sung qui phạm phỏp luật phải bỏm sỏt quan điểm, cỏc qui định ban ra phải nhằm phỏt huy tối đa năng lực của phụ nữ trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, trong đú cú tớnh đến cỏc yếu tố đặc thự về giới và tỡnh trạng hiện thời của phụ nữ, mặt bằng giới chờnh lệch rất lớn giữa nam giới và phụ nữ. Đặc biệt là khả năng và điều kiện tiếp nhận hạn chế lợi ớch của phụ nữ từ cỏc qui định bỡnh đẳng chung chung.

Mục tiờu của Đảng và Nhà nước ta là xõy dựng một Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa thật sự của nhõn dõn do nhõn và vỡ nhõn dõn. Quỏn triệt quan điểm, đường lối của Đảng, hệ thống phỏp luật nước ta trong đú cú phỏp luật bỡnh đẳng giới phải được phỏt triển và hoàn thiện, tạo cơ sở phỏp lý ngày càng tốt hơn cho sự tham gia của phụ nữ với tư cỏch là phõn nửa dõn số vào cỏc hoạt động của đời sống xó hội một cỏch thực chất, cú

nghĩa là phụ nữ cú thể kiểm soỏt được bản thõn, thu nhập và cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan đến bỡnh đảng giới và quyền của phụ nữ.

Một phần của tài liệu LUẬN văn hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)