QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BèNH ĐẲNG GIỚ

Một phần của tài liệu LUẬN văn hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới (Trang 75 - 76)

Theo cụng bố của UNDP cụng bố ngày 26/8/2003, Việt Nam đó đạt được những thành tựu quan trọng về bỡnh đẳng giới. Với 138 nữ đại biểu 27,38% trong Quốc hội khoỏ XI, Việt Nam là quốc gia cú tỷ lệ nữ nghị sĩ cao nhất trong cỏc nghị viện chõu Á. Cỏc vấn đề giới đó được thể hiện rừ nột trong chiến lược tăng trưởng và xoỏ đúi giảm nghốo ở Việt Nam. Cỏc quyền của phụ nữ và vấn đề bỡnh đẳng giới đuợc đưa vào nhiều chớnh sỏch, kể cả Hiến phỏp. Trong gia đỡnh và ngoài xó hội, vị trớ, vai trũ của người phụ nữ ngày càng được khẳng định, được đỏnh giỏ cao, song thực tế, ở đõu đú dự cú được phỏp luật cụng nhận quyền bỡnh đẳng nam nữ về mọi phương diện, nhưng người phụ nữ vẫn phaỉ chấp nhận nhiều sự thua thiệt do chớnh bất bỡnh đẳng kộo dài [22].

Dưới gúc độ nghiờn cứu bỡnh đẳng giới và phỏp luật thỡ sự phỏt triển và quyền hưởng thụ phỳc lợi đến quyền kiểm soỏt cỏc quỏ trỡnh tiến bộ của bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng, xó hội là biểu hiện của sự phỏt triển mối quan hệ biện chứng hai chiều giữa phụ nữ và mụi trường phỏp luật: phụ nữ vừa là người hưởng thụ cỏc quyền và lợi ớch do mụi trường phỏp luật đem lại, vừa là chủ thể tham gia tạo lập, kiểm soỏt và hoàn thiện mụi trường phỏp luật vỡ sự tiến bộ của phụ nữ và xó hội.

Kể từ khi đổi mới, cải cỏch mở cửa, Việt Nam đó đạt được những thành tựu to lớn trờn tất cả cỏc mặt của đời sống chớnh trị, kinh tế, xó hội. Sự phỏt triển của đất nước đặt ra yờu cầu phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật để một mặt cú đầy đủ khung phỏp lý để điều chỉnh cỏc hoạt động của đời sống xó hội, mặc khỏc để phự hợp với luật phỏp quốc tế trong bối cảnh hội nhập. Bỡnh đẳng giới là vấn đề khỏ nhạy cảm, nhiều chủ thể quan tõm, hoàn thiện phỏp luật bỡnh đẳng giới giỳp cho cỏc chủ thể phỏp luật đạt được vị trớ bỡnh đẳng nhau trong mọi hoạt động của đời sống xó hội, khắc phục những bất bỡnh đẳng giới trong xó hội từ trước đến nay. Yờu cầu hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung, phỏp luật bỡnh đẳng giới núi riờng là một yờu cầu mang tớnh thường xuyờn và liờn tục của nhà nước nhằm bảo đảm

quyền lợi cho cỏc chủ thể núi chung và phụ nữ núi riờng. Cú nhiều tiờu chuẩn để dỏnh giỏ mức độ hoàn thiện của hệ thống phỏp luật, trong đú cú bốn tiờu chuẩn cơ bản: tớnh thống nhất, tớnh toàn diện, tớnh đồng bộ và tớnh kỹ thuật văn bản của hệ thống phỏp luật.

Qua phõn tớch ở chương 2, chỳng ta thấy rằng, ngay thời điểm này, hoạt động bỡnh đẳng giới cũn một số nơi, một số lỳc thiếu hiệu quả, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế. Một trong những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng này là hệ thống cỏc văn bản phỏp luật về bỡnh đẳng giới cũn nhiều bất cập, hạn chế. Do vậy, hoàn thiện phỏp luật về bỡnh đẳng giới cũn là yờu cầu từ phớa nhà nước nhằm đổi mới và tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hoạt động bỡnh đẳng giới trong tỡnh hỡnh mới. Chỉ khi phỏp luật về bỡnh đẳng giới được hoàn thiện, hoạt động vỡ bỡnh đẳng giới cú hiệu quả cao thỡ khi đú nhà nước mới thực sự cú đầy đủ điều kiện định hướng sự phỏt triển của xó hội núi chung. Đõy là vấn đề mang tớnh lý luận cũng như thực tiễn rất quan trọng, nhất là trong trường hợp ở nước ta hiện nay nhu cầu phỏt triển của phụ nữ, của xó hội ngày càng cao, trong khi nhận thức và năng lực thực hiện phỏp luật của nhà nước chậm được đổi mới.

Vỡ vậy, hoàn thiện phỏp luật bỡnh đẳng giới là một yờu cầu tất yếu khỏch quan và cấp bỏch ở nước ta hiện nay. Trong quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật bỡnh đẳng giới cần quỏn triệt một số quan điểm sau:

Một phần của tài liệu LUẬN văn hoàn thiện pháp luật về bình đẳng giới (Trang 75 - 76)