thi trong thực tế
Trờn thực tế, hiệu quả cỏc qui định phỏp luật bỡnh đẳng giới đạt được rất thấp. Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp ngại sử dụng lao động nữ, vỡ thế cú thể núi qui định về ưu tiờn sử dụng lao động nữ là một điều khoản chưa thực hiện được trờn thực tế. Trong thực tế tuyển dụng, sử dụng lao động, người sử dụng lao động thường cú tõm lý chọn nam giới ngay cả khi cỏc điều kiện tuyển dụng đũi hỏi đuợc đỏp ứng ngang nhau. Sự vi phạm phỏp luật ở đõy rất khú xỏc định và cú thể coi là một dạng phõn biệt đối xử ẩn. Từ đú, dẫn đến việc lao động nữ mất rất nhiều cơ hội cú việc làm tốt, thu nhập cao như mong muốn, họ bị gạt ra bờn lề quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế núi riờng và quỏ trỡnh phỏt triển đất nước núi chung. Họ buộc phải chấp nhận những cụng việc rất vất vả, nặng nhọc nhưng lại khú tớnh ra tiền và thực tế khụng được trả lương hoặc trả lương rất thấp. Cựng với những quan niệm phong kiến, gỏnh nặng gia đỡnh đó hạn chế sự tham gia vào cụng việc xó hội của phụ nữ. Thậm chớ cú phụ nữ muốn đúng gúp nhiều hơn hoặc muốn làm tốt nghề nghiệp của mỡnh thỡ người phụ nữ cũng gặp khụng ớt trở ngại vỡ sức khoẻ bị kiệt quệ và giảm sỳt. Ngay cả những phụ nữ cú trỡnh độ học vấn cao, cú nghề nghiệp ổn định cũng gặp khụng ớt khú khăn trong cơ chế thị trường hiện nay: làm sao để vừa thực hiện tốt cỏc chức năng của gia đỡnh và xó hội, vừa phấn đấu vươn lờn để được bỡnh đẳng với nam giới. Một thực tế là, mặc dự phụ nữ tham gia tớch cực vào nền kinh tế tạo ra thu nhập nhưng điều đú cũng khụng làm cho cụng việc gia đỡnh và đúng gúp của họ trong cụng việc chăm súc người thõn giảm đi. Sự bựng nổ tiờu dựng ở thời mở cửa, cỏc chi phớ cho ăn, mặc, học tập… khiến cho nhiều
phụ nữ phải bươn chải hơn trong cuộc sống. Ngoài thời gian làm việc tại cơ quan, trường học, doanh nghiệp họ phải làm thờm những cụng việc như may gia cụng, bỏn hàng, chăn nuụi, dạy học ngoài giờ… để cú thờm thu nhập. Ngày lao động của họ quỏ dài với cường độ quỏ lớn.
Phỏp luật Việt Nam đó cú những qui định cụ thể nhằm bảo vệ quyền lao động nữ. Tuy nhiờn trờn thực tế phỏp luật bỡnh đẳng giới cũn nhiều hạn chế, làm cho một số quyền của lao động nữ chưa được đảm bảo như vấn đề bảo hiểm xó hội cho nữ cụng nhõn khụng được thực hiện nghiờm tỳc thậm chớ nhiều nơi nhiều lỳc cũn vi phạm luật bảo hiểm như mua bảo hiểm khụng đỳng số lượng cụng nhõn hoặc thấp hơn mức lương thực tế…
Trong phỏt triển nguồn nhõn lực, lực lượng lao động qua đào tạo khụng ngừng tăng lờn, nhưng tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo, cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật vẫn thấp. Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nữ càng lờn cỏc bậc cao, cú bằng cấp chuyờn mụn càng trở nờn ớt hơn nhiều so với nam giới. Trong khi tỷ lệ nữ cú trỡnh độ lao động phổ thụng và cụng nhõn kỹ thuật lại khỏ phổ biến. Điều đú dẫn đến việc phụ nữ rơi vào cỏi vũng luẩn quẩn, trỡnh độ thấp, thu nhập thấp, vị thế xó hội thấp…
Luật Phũng, chống bạo lực gia đỡnh qui định: Nạn nhõn bạo lực gia đỡnh cú quyền: yờu cầu cơ quan, tổ chức, người cú thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tớnh mạng, nhõn phẩm, quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh… Được bố trớ nơi tạm lỏnh, được giữ bớ mật về nơi tạm lỏnh…”, “Nạn nhõn bạo lực gia đỡnh cú nghĩa vụ cung cấp thụng tin liờn quan liờn quan đến bạo lực gia đỡnh cho cơ quan, tổ chức, người cú thẩm quyền khi cú yờu cầu” (điều 5). Theo những qui định này khả năng phụ nữ là nạn nhõn là rất lớn và khả năng tự bảo vệ mỡnh đối với phụ nữ là rất kộm. Trờn thực tế hiếm cú phụ nữ nào cú khả năng và sự tự tin để tố cỏo chồng mỡnh “cưỡng ộp mỡnh quan hệ tỡnh dục” (điều 6). Hay như qui định nhà tạm lỏnh, trong điều kiện kinh tế - xó hội hiện nay và vài năm nữa cũng chưa cú khả năng thực hiện một cỏch rộng rói.
Trong luật Hụn nhõn và gia đỡnh qui định: “ vợ chồng cú quyền nhập họăc khụng nhập tài sản riờng vào khối tài sản chung” (điều 6). Đõy cũng là vấn đề cần bàn, ở nước ta chưa cú thúi quen phỏp lý này, để nú hỡnh thành là cả một qua trỡnh. Hay như qui định cỏc chế tài đối với hành vi vi phạm cỏc qui định của luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũn thiếu tớnh
nghiờm khắc, khụng đạt hiệu quả răng đe như: việc phạt đối với hành vi tảo hụn, tổ chức tảo hụn là 50 000 đồng đến 200 000 đồng; việc phạt đối với hành vi vi phạm chế độ hụn nhõn một vợ, một chồng từ 100 000 đồng đến 500 000 đồng; việc phạt đối với hành vi vi phạm qui định về cấp dưỡng là từ 20 000 đồng đến 100 000 đồng. Trong những trường hợp này cỏc đương sự sẳn sàng nộp phạt để khụng phải làm nghĩa vụ theo qui định của phỏp luật vỡ xột về gúc độ kinh tế thỡ cú lợi hơn nhiều.