Cương lĩnh hành động của Hội nghị thế giới về phụ nữ lần thứ tư tại Bắc Kinh năm 1995 đó khẳng định: khụng cú sự tham gia tớch cực của phụ nữ và với sự hợp tỏc chặt chẽ
của phụ nữ ở cỏc cấp ra quyết định và ở cỏc cơ quan phỏp luật thỡ mục tiờu bỡnh đẳng, phỏt triển và hoà bỡnh khụng thể thực hiện được.
Khi núi vấn đề giới chỳng ta hiểu đú là núi đến mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới trong đú cú quan hệ về quyền lực chớnh trị. Mọi thay đổi trong tổ chức, quan hệ xó hội đều thể hiện những thay đổi trong quyền lực. So với trước đõy phụ nữ ngày nay được giải phúng hơn. họ cú quyền tham gia bỡnh đẳng với nam giới trong lónh đạo quản lý theo Hiến phỏp và phỏp luật.
Việc bảo đảm bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực chớnh trị là rất quan trọng, bởi vỡ qua đú phụ nữ mới cú điều kiện tự khẳng định vị trớ của họ, vỡ khi tham gia vào quản lý ở cỏc cấp tức là phụ nữ đó thực sự tham gia vào quyền lực nhà nước, đại diện cho mọi người núi chung và cho giới nữ núi riờng trực tiếp tham gia vào cụng tỏc lập phỏp và hoạch định chiến lược phỏt triển kimh tế-xó hội của đất nước.
Nhỡn chung, Việt nam cú một cơ sở phỏp lý tương đối cơ bản bảo đảm cho phụ nữ hoàn toàn bỡnh đẳng với nam giới trong việc tham gia đời sống chớnh trị và cộng đồng, đặc biệt là quyền tham gia quản lý nhà nước, kinh tế xó hội. Đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước Việt Nam và phỏp luật Việt Nam đó tạo cơ sở, điều kiện, cơ hội để phụ nữ Việt Nam, trờn cơ sở bỡnh đẳng với nam giới, được tham gia xõy dựng và thực hiện cỏc chớnh sỏch của nhà nước, nắm giữ cỏc chức vụ nhà nước và thực hiện những chức năng cụng cộng ở mọi cấp chớnh quyền.
Bờn cạnh những thành tựu đạt được trong sự nghiệp thực hiện bỡnh đẳng giới, phụ nữ núi chung và nữ cỏn bộ cụng chức núi riờng vẫn chưa được hưởng đầy đủ cỏc quyền và lợi ớch được nờu trong Hiến phỏp, phỏp luật, chớnh sỏch quốc gia và quốc tế. Trong lĩnh vực chớnh trị, phụ nữ cú mặt ớt trong cơ quan dõn cử, cơ quan quản lý nhà nước.
Kết quả khảo sỏt thực tế, cho thấy vẫn tồn tại nhiều mụ hỡnh tập thể lónh đạo độc quyền là nam giới. Hiện nay, ở nhiều bộ, ngành Trung ương, tập thể lónh đạo chủ chốt hầu hết là nam và cả trong hệ thống chớnh trị người cú quyền quyết định hầu hết là nam giới. Theo thuyết nữ quyền Mỏc-xớt, nữ quyền cấp tiến, thỡ chớnh chế độ nam trị chứ khụng phải ai khỏc đó ỏp bức phụ nữ. “Phụ nữ cú rất ớt đại diện trong bộ mỏy điều hành Chớnh phủ.
Khụng ở khu vực đang phỏt triển nào mà phụ nữ chiếm trờn 8% số vị trớ bộ trưởng vào năm 1998(UNDP, 2000)” [31].
Ở nước ta, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cỏc khoỏ : Khoỏ VII là 17,8%; khoỏ IX là 18,5%; khoỏ X là 26,2%; khoỏ XI là 27,3%. và tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khoỏ XII là 25,76% (phụ lục 2); Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp nhiệm kỳ 2004-2009 cấp tỉnh 23,88%, cấp huyện 23,01%và cấp xó 19,5% (phụ lục 5).
Theo bỏo cỏo của Ban Chấp hành Trung ương Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam năm 2007, số cỏn bộ nữ trong cỏc cơ quan nhà nước gồm: Phú chủ tịch nước 01, Bộ trưởng và tương đương chiếm 12,5%, Bộ trưởng và tương đương 8,0%, Tứ trưởng và tương đương
13,0%, Vụ trưởng và tương đương 12,1%, V phú và tương đương 8,1%(phụ lục 5). Ở cấp
tỉnh nhiệm kỳ 2004-2009, cỏn bộ nữ, thành viờn Uỷ ban cấp tỉnh là 8,61%, thành viờn Uỷ ban cấp huyện 6,4 %, thành viờn Uỷ ban cấp xó là 3,99 % (phụ lục 5)
Trong hệ thống đơn vị sản xuất kinh doanh, cũng theo nguồn trờn, tỷ lệ nữ tham gia lónh đạo quản lý như tổng giỏm đốc là 5%, phú tổng giỏm đốc là 9,7%, chủ tịch hội đồng quản trị 1,7% (tổng cụng ty 91); tổng giỏm đốc là 2,9%, phú tổng giỏm đốc là 1,4% (tổng cụng ty 90) [24, tr.3-5].
Trong hệ thống cỏc cấp uỷ đảng, tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng qua cỏc khoỏ: Trung ương, Khoỏ VII: 8,21%, khoỏ VIII: 10,58%, khoỏ: IX 8,6%, khúa X: 8,13%. Ngoài ra, nhiệm kỳ 2001-2005, cả nước cú 9/61 tỉnh/ thành phố cú tỷ lệ nữ cỏn bộ tham gia tỉnh/ thành uỷ và huyện/ quạn uỷ đạt 15% trở lờn; 19/61 tỉnh/ thành cú tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia cấp uỷ cơ sở đạt 15% trở lờn; cú 10/61 tỉnh/ thành cỏn bộ nữ tham gia cấp uỷ đạt tỷ lệ dưới 7%; Uỷ viờn Thường vụ tỉnh/Thành uỷ là nữ chiếm 8,66%, chủ yếu được phõn cụng nhiệm vụ Trưởng ban dõn vận và chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra [24, tr.3-5].
Trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học, thể hiện bỡnh đẳng nam nữ trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học cú nhiều tiến bộ nhất định, đội ngũ nữ trớ thức đó tăng lờn cả về số lượng và chất lượng. Tớnh đến năm 2007, phụ nữ chiếm 40,7 % trong tổng số những người cú trỡnh độ cao đẳng, đại học. Số nữ giỏo sư 5,1%, phú giỏo sư chiếm tỷ lệ 11,67%, nữ tiến sĩ 9,78% (phụ lục 1). Con số này tuy ớt ỏi nhưng rất đỏng tự hào vỡ đấy là kết quả cố gắng
bao nhiờu năm của chị em phụ nữ. Cú thể núi, để cú được kết quả đỏng tự hào này phụ nữ phải nổ lực phấn đấu, thậm chớ hy sinh cả lợi ớch vật chất và tuổi trẻ của mỡnh.
Trong hệ thống cơ quan tư phỏp, tỷ lệ nữ tham gia cụng tỏc này cũng khỏ thấp so với nam giới và cũng ớt nắm giữ những cương vị chủ chốt như năm 2001, thẩm phỏn nữ ở Toà ỏn nhõn tối cao chiếm tỷ lệ là 22%; thẩm phỏn nữ ở Toà ỏn nhõn cấp tỉnh chiếm tỷ lệ là 27%; thẩm phỏn nữ ở Toà ỏn nhõn cấp huyện chiếm tỷ lệ là 35% (phụ lục 6).
Được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, phụ nữ Việt Nam đó phõn đấu vươn lờn giữ cỏc vị trớ xứng đỏng và khi đảm nhiệm cỏc vị trớ đú, phụ nữ luụn thể hiện tinh thần trỏch nhiệm cao trong mọi cương vị được phõn cụng. Tuy nhiờn, thực tế tỷ lệ này cũn rất khiờm tốn so với khả năng đúng gúp và tiềm năng sẳn cú của lực lượng phụ nữ Việt Nam.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước đó bước đầu quan tõm đến cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ nữ đội ngũ cỏn bộ nữ cho phự hợp với nhu cầu khắc khe của quỏ trỡnh hội nhập. Tuy nhiờn, phụ nữ ngày nay vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu tuyển chọn, đề bạt vào cỏc vị trớ lónh đạo, quản lý. Như đó phõn tớch ở trờn, nguyờn nhõn sõu xa của vấn đề này là do lónh đạo cỏc ban ngành chưa thực sự quan tõm nhiều đến cụng tỏc qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và cỏn bộ nữ quản lý mà mới chỉ nặng khai thỏc sự đúng gúp của phụ nữ. Do đú, dẫn đến tỡnh trạng đội ngũ cỏn bộ nữ mất cõn đối, thiếu tớnh đồng bộ so với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta và khụng đồng đều ở cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc khu vực nhất là trong hệ thống quản lý nhà nước. Sự thiếu tớnh đồng bộ và mất cõn đối thể hiện, số cỏn bộ nữ cú năng lực thực sự, với những kinh nghiệm sẳn cú phự hợp với điều kiện hiện thời tại cơ quan đơn vị (làm được việc) thỡ cú xu hướng hạn chế việc đưa đi đào tạo và đào tạo lại; trong khi đú, một số cỏn bộ nữ năng lực hạn chế, khụng làm được việc nờn tỡm cỏch đưa di đào tạo, đào tạo lại để giải quyết tỡnh thế thừa người nhưng cụng việc khụng chạy. Kết quả là những người chưa qua đào tạo cơ bản nờn trong quỏ trỡnh làm việc, đụi khi khụng đảm bảo hiệu quả cụng việc và người qua đào tạo nhưng khụng cú năng lực và tư chất tiếp thu cỏi mới nờn làm việc cũng khụng cú hiệu quả. Nhưng điều nguy hiểm hơn đỏng núi ở đõy là khi cơ cấu vào lónh đạo thỡ đũi hỏi bằng cấp khắc khe cho nờn sẽ cú những người được đi đào tạo vỡ nguyờn nhõn khụng cú năng lực nờn cho đi học sẽ được cơ
cấu vào vị trớ là người ra quyết định. Vỡ vậy, cần làm tốt cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ nữ làm quản lý, Nhà nước cần tiến hành nhiều biện phỏp cụ thể cần thiết.
Hoạt động, lónh đạo quản lý và hoạt động thể hiện bằng việc ra cỏc quyết định, chớnh sỏch. Khi cỏ quyết định, chớnh sỏch được ban hành và cú hiệu lực sẽ tỏc động đến toàn bộ dõn cư trong đời sống xó hội, trong đú cú phõn nữa là phụ nữ. Khi phụ nữ khụng tham gia hoặc tham gia rất ớt vào quỏ trỡnh hoạch định định chớnh sỏch, nhu cầu của phụ nữ khụng được thể hiện hài hoà trong cỏc chớnh sỏch đú. Hậu quả của điều đú là phụ nữ phải thi hành những quyết định do nam giới ban cho (đa số cỏc nhà lónh đạo quản lý là nam giới) nhằm đỏp ứng “nhu cầu” của phụ nữ theo cỏch nghỉ của nam giới. Tất yếu, điều đú sẽ làm cho phụ nữ bị thiệt thũi lớn khi tiếp cận cỏc nguồn và lợi ớch từ xó hội. Vỡ, nam, nữ hiện tại cú vị thế khỏc nhau (xuất phỏt điểm của phụ nữ thấp hơn nam giới rất nhiều). Cỏc chớnh sỏch ban ra thể hiện sự bỡnh đẳng như nhau nhưng chỉ cú nam giới là nhận được lợi ớch, phụ nữ thỡ khụng, hoặc cú nhận được nhưng rất ớt. Qua đú, cú thể thấy, với nhiều cố gắng, nhỡn chung tỷ lệ cỏn bộ nữ tham gia lónh đạo quản lý cú tăng lờn và đó xuất hiện nhiều điển hỡnh cỏn bộ nữ quản lý kinh doanh, lónh đạo cơ quan hoạt động hiệu quả. Song tỷ lệ này chưa thu hẹp được khoảng cỏch bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ trong tham gia quản lý lónh đạo và tỷ lệ này so với lực lượng lao động nữ hiện thời thỡ chỉ là con số rất hạn chế và nếu ở nơi nào cú phụ nữ tham gia giữ cỏc chức vụ lónh đạo quỏn lý thỡ thường là giữ vai trũ cấp phú giỳp việc cho cấp trưởng là nam giới.
Thực tế, phụ nữ Việt Nam ngày càng cú nhiều đúng gúp tớch cực vào quỏ trỡnh phỏt triển đất nước. Tiềm năng lao động sỏng tạo dồi dào của phụ nữ ngày càng được phỏt huy. Tuy vậy, vai trũ của họ trong việc tham gia vào cỏc cơ quan quyền lực nhà nước, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế và xó hội chưa tương xứng với tiềm năng đú. Chỳng ta khụng thể phủ nhận là, Đảng, Nhà nước đó đề ra nhiều chủ trương, chớnh sỏch cú lợi cho phụ nữ, song từ chủ trương, đường lối, quan điểm, chớnh sỏch đú đến sự vận hành trong đời sống xó hội cũn cú một khoảng cỏch khỏ xa.
Như vậy, bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực chớnh trị là cú tớnh nền tảng để xỏc lập vị thế phỏp lý của cụng dõn và của phụ nữ trong đời sống cụng đồng xó hội, là hỡnh thức phỏp lý thể hịờn bản chất dõn chủ, bỡnh đẳng của xó hội. Chớnh vỡ vậy, trong hệ thống cỏc chỉ số
phỏt triển của con người và phụ nữ do Liờn Hiệp quốc xỏc lập, bờn cạnh chỉ số phỏt triển liờn quan đến giới tớnh dành cho phụ nữ (GDI) cũn cú chỉ số về mức độ trao quyền cho giới tớnh (GEM), trong đú cú tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ phụ nữ tham gia việc ra quyết định về kinh tế, chớnh trị thể hiện qua cỏc con số về tỷ lệ phụ nữ trong cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp… Vấn đề quyền lực của phụ nữ đang rất được quan tõm trờn thế giới hiện nay. Tuyờn bố của Tổng thư ký Liờn hiệp quốc tại Hội nghị thế giới về phụ nữ lần thứ tư ở Bắc Kinh: “ tăng quyền lực cho phụ nữ tức là tăng quyền lực cho nhõn loại”. Điều này thể hiện quan điểm của phần lớn cỏc quốc gia trờn thế giới về vai trũ của phụ nữ trong việc tham gia cỏc cương vị lónh đạo quản lý.