Hiến phỏp 1992 qui định: “Cụng dõn cú quyền nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật, phỏt minh,
sỏng chế, phờ bỡnh văn học, nghệ thuật và tham gia cỏc hoạt động khỏc. Nhà nước bảo hộ quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp” (Điều 60).
Trong điều kiện mới, kinh tế xó hội phỏt triển, giỏo dục được tăng cường, cựng với sự bựng nổ thụng tin đó tạo cơ sở và điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào nhiều hoạt động lónh đạo quản lý, hoạt động cộng đồng như tham gia xõy dựng phỏp luật, ra quyết định quản lý, xoỏ đúi giảm nghốo, chăm súc sức khoẻ sinh sản, ỏp dụng cụng nghệ mới trong sản xuất kinh doanh… và thu được nhiều kết quả quan trọng cho cộng đồng xó hội gúp phần khụng nhỏ vào sự nghiệp phỏt triển của đất nước. Mặt khỏc, sự tham gia của phụ nữ ngày càng đụng đảo và cú hiệu quả vào hoạt động lónh đạo quản lý, hoạt động cộng đồng đó giỳp cho chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước phỏt huy tối đa tỏc dụng điều chỉnh cỏc qui trỡnh kinh tế - xó hội. Qua đú xõy dựng lũng tin của nhõn dõn, của phụ nữ vào Đảng và Nhà nước. Thực tế cho thấy những việc mà nhõn dõn được bàn bạc và quyết định thỡ bao giờ cũng được nhõn dõn chấp hành một cỏch nghiờm tỳc và cú trỏch nhiệm, nờn thường đem lại hiệu quả cao.
Ngày nay, người phụ nữ cú nhiều cơ hội thuận lợi để phỏt huy tốt vai trũ và vị thế của mỡnh, nền tảng chớnh trị của đất nước ổn định là cơ hội hàng đầu đảm bảo cho phụ nữ phấn đấu tiến bộ, bỡnh đẳng phỏt triển. Kinh tế tri thức đặt ra yờu cầu cao đũi hỏi người lao động phải cú khả năng thường xuyờn tiếp nhận tri thức mới. Do vậy, người phụ nữ cú điều kiện học tập nõng cao trỡnh độ là một cơ hội lớn. Tiến bộ khoa học kỹ thuật phỏt triển làm giảm bớt thời gia nội trợ của phụ nữ. Do đú, phụ nữ cú nhiều thời gian tham gia cỏc hoạt động xó hội khỏc nhau. Tất cả những việc làm thiết thực núi trờn đó và đang tạo điều kiện tốt cho người phụ nữ phỏt huy vai trũ của mỡnh.
Sự phỏt triển nhanh chống của khoa học - cụng nghệ, đặc biệt là sự bựng nổ của cụng nghệ thụng tin dẫn đến những biến đổi sõu sắc về kinh tế, xó hội những sự thay đổi quan trọng về cơ cấu ngành nghề, những đũi hỏi mới rất cao về trỡnh độ và kỹ năng lao động đồng thời cũng dẫn đến những chờnh lệch ngày càng lớn về thu nhập giữa lao động trong cỏc ngành nghề, giữa cỏc loại lao động với hàm lượng tri thức khỏc nhau. Trong bối cảnh đú, kể cả cỏc cỏc quốc gia phỏt triển lẫn cỏc quốc gia đang phỏt triển đều phải đối mặt với nguy cơ là sẽ tăng tỷ lệ phụ nữ bị tụt hậu, bị đứng ngoài lề so với sự phàt triển chung, sẽ ngày càng ớt phụ nữ được đào tạo và đào tạo lại ở mức đủ trỡnh độ, kỹ năng hoạt động trong cỏc ngành nghề ứng dụng kỹ thuật, cụng nghệ cao, đồng thời cũng cú thu nhập cao.
Điều đú đũi hỏi nhà nước phải cú cỏc chớnh sỏch đặc biệt, cú tầm nhỡn chiến lược theo quan điểm bỡnh đẳng giới trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế ngành nghề kinh tế - kỹ thuật nhằm xoỏ định kiến nghề nghiệp trờn cơ sở giới tớnh trong cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo, trong cỏc địa chỉ sử dụng lao động và trong cộng đồng núi chung.
2.2.1.6. Bỡnh đẳng giới trong lĩnh vực văn hoỏ, thụng tin, thể dục, thể thao và y tế
Mục đớch phấn đấu của Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là làm cho dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Trong đú cốt lỏi là làm cho mỗi con người Việt Nam được phỏt triển toàn diện cả về thể lực và trớ lực. Do vậy, phải đặt vấn đề, bỡnh đẳng và bỡnh đẳng giới trong văn hoỏ, thụng tin, thể dục, thể thao và y tế. Phỏp luật Việt Nam qui định rất rừ về vấn đề này:
Luật phổ cập giỏo dục năm 1991, Luật Giỏo dục 1998 và nhiều văn bản phỏp luật khỏc của Việt Nam qui định hoạt động thể dục, thể thao là mụn học bắt buộc trong cỏc trường học từ mầm non đến đại học đối với học sinh nam và nữ nhằm mục đớch rốn luyện thõn thể.
Hiến phỏp 1992 qui định: “Cụng dõn cú quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ” (Điều 61), “Thanh niờn được gia đỡnh, Nhà nước và xó hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trớ, phỏt triển thể lực, trớ tuệ…” (Điều 66), “Nhà nước đầu tư phỏt triển văn hoỏ, văn học, nghệ thuật, tạo điều kiện để nhõn dõn được thưởng thức những tỏc phẩm văn học, nghệ thuật cú giỏ trị; bảo trợ để phỏt triển cỏc tài năng sỏng tạo văn hoỏ, nghệ thuật. Nhà nước phỏt triển cỏc hỡnh thức đa dạng của hoạt động văn học nghệ thuật, khuyến khớch cỏc hoạt động văn học, nghệ thuật quần chỳng” (Điều 32).
Luật Bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 1991 qui định:“Trẻ em cú quyền vui chơi, giải trớ lành mạnh, được hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch phự hợp với lứa tuổi… Nghiờm cấm việc sử dụng những cơ sở vật chất, phương tiện cụng cộng dành cho việc học tập, vui chơi, giải trớ của trẻ em vào mục đớch khỏc” (Điều 11).
Ở nước ta, sau 20 năm đổi mới, cựng với sự tăng trưởng của kinh tế, cỏc loại hỡnh chăm súc sức khoẻ, giải trớ, văn hoỏ, văn nghệ, thể thao ngày càng phỏt triển phong phỳ và đa dạng. Nhà nước ngày càng quan tõm đến bảo đảm cỏc hoạt động phỳc lợi cụng cộng,
văn hoỏ, giải trớ, thể thao cho nhõn dõn, trong đú cú phụ nữ, nhằm tạo điều kiện cho sự phỏt triển và tiến bộ của phụ nữ trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
Bờn cạnh đú, cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ” đó được triển khai ở nhiều tỉnh, thành trờn cả nước đó phần nào thể hiện sự quan tõm của Đảng và Nhà nước đối với việc nõng cao mức hưởng thụ đời sống tinh thần cho nhõn dõn, đồng thời thể hiện việc phỏt huy sức mạnh của Nhà nước và nhõn dõn cựng làm phự hợp với chủ trương xó hụị hoỏ. Cú thể núi, nhu cầu tham gia cỏc hoạt động giải trớ, thể thao và thưởng thức đời sống văn hoỏ là nhu cầu chung của mọi người. Người cụng dõn mới trong xó hội phải là con người luụn luụn được nõng cao hiểu biết, cú những nhu cầu phong phỳ và lành mạnh, được phỏt huy cao nhất những năng khiếu tài năng của mỡnh. Nhà nước luụn xem việc tham gia hoạt động vui chơi, giải trớ, thưởng thức văn học, nghệ thuật, tham gia cỏc hoạt động thể dục, thể thao là một trong những quyền cụng dõn nam cũng như nữ cần được vận động và khuyến khớch.
Một trong những chủ trương nhằm thực hiện sự cụng bằng trong xó hội là việc bảo đảm cho mọi người đều được chăm súc sức khoẻ phự hợp với khả năng kinh tế của xó hội. Núi đến vấn đề sức khoẻ khụng thể khụng núi đến sức khoẻ phụ nữ và cũng khụng thể khụng nhắc đến mụi trường làm việc sinh sống cũng như điều kiện làm việc, tiện nghi ăn ở của họ. Tỡnh trạng ụ nhiểm mội trường hiện nay do thúi quen dựng thuốc bảo vệ thực vật khụng an toàn, nạn xả rỏc bừa bói gõy ụ nhiễm…Ảnh hưởng khụng nhỏ tới sức khoẻ người dõn, đặc biệt là phụ nữ, chớnh vỡ vậy mà việc chăm súc sức khoẻ cho phụ nữ khụng chỉ liờn quan đến cỏc biện phỏp y tế, cỏc qui định cụ thể của phỏp luật mà cũn phải cả cỏc chớnh
sỏch kinh tế - xó hội. Hiến phỏp 1992 qui định: “ Cụng dõn cú quyền được hưởng chế độ
bảo vệ sức khoẻ” (Điều 61), Luật Bảo vệ chăm súc sức khoẻ nhõn dõn năm 1989 qui định:
“cụng dõn cú quyền được bảo vệ sức khoẻ, nhỉ ngơi, giải trớ, rốn luyện thõn thể; được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh mụi trường sống và được phục vụ về chuyờn mụn y tế…” (Điều 1). Việc củng cố và phỏt triển mạng lưới y tế đến tõn cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả phụ nữ ở cỏc tần lớp nhõn dõn, ở cỏc địa phương đều cú cơ hội được hưởng quyền bảo vệ và chăm súc sức khoẻ cũng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm. Điều 44 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn 1989 đó qui định trỏch nhiệm
của cỏc cơ quan trong việc củng cố và phỏt triển mạng lưới y tế tận cơ sở để đảm bảo phục
vụ y tế cho phụ nữ “… Bộ Y tế cú trỏch nhiệm củng cố, phàt triển mạng lưới chuyờn khoa
phụ sản và sơ sinh đế tận cơ sở để đam bảo phục y tế cho phụ nữ”. Tuy nhiờn, thực tế, cỏc trạm y tế xó vẫn chưa phỏt huy đuợc hết vai trũ cũng như ảnh hưởng của mỡnh đối với cỏc gia đỡnh ở nụng thụn chủ yếu là do thiếu điều kiện vật chất và nguồn nhõn lực. Chớnh vỡ vậy, việc thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch bảo vệ sức khoẻ đối với phụ nữ ở cỏc vựng nộng thụn cũn gặp nhiều khú khăn. Trong khi đú, Quyết định số 58/TTg ngày 03/02/1994 của Thủ tướng Chớnh phủ qui định một số vấn đề về tổ chức và chế độ chớnh sỏch đối với y tế
cơ sở là “đơn vị y tế kỹ thuật đầu tiờn tiếp xỳc với nhõn, nằm trong hệ thống y tế nhà nước
cú nhiệm vụ thực hiện cỏc dịch vụ kỹ thuật chăm súc sức khoẻ ban đầu, phỏt hiện dịch sớm, chữa cỏc bệnh và đỡ đẻ thụng thường, vận động nhõn dõn thực hiện cỏc biện phỏp kế hoạch hoỏ gia đỡnh, vệ sinh phũng bệnh, tăng cường sức khoẻ” (Điều 1).
Như vậy, với tư cỏch là cụng dõn, phụ nữ núi chung cú quyền hưởng sự chăm súc sức khoẻ như nhau. Tuy nhiờn với tinh chất đặc thự của phụ nữ, Nhà nước đó cú những qui
định riờng, cụ thể hơn trong Hiến phỏp 1992: “Nhà nước, xó hội, gia đỡnh và cụng dõn cú
trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc bà mẹ và trẻ em; thực hiện chương trỡnh dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh” (Điều 40). Qui định này được thể chế hoỏ thành một chương riờng trong
Luật Bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn năm 1989: “Nhà nước cú chớnh sỏch, biện phỏp khuyến
khớch và tạo điều kiện cần thiết cho mọi người thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh. Cỏc cơ sở chuyờn khoa phụ sản của Nhà nước, tập thể và tư nhõn phải thực hiện yờu cầu của mọi người về việc lực chọn biện phỏp sinh đẻ cú kế hoạch theo nguyện vọng” (Điều 43).
Hiện nay, ngoài những qui định, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ sức khoẻ nhõn núi chung, thỡ phụ nữ vẫn chưa hưởng cỏc chớnh sỏch dành riờng cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ ở nụng thụn, như dịch vụ sức khoẻ và kế hoạch húa gia đỡnh, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch đối với phụ nữ khi mang thai, sinh nở, nuụi con nhỏ, chăm súc con ốm và cỏc chế độ chớnh sỏch để tạo mụi trường lao động tốt cho phụ nữ. Đõy là vấn đề cần quan tõm trong việc tạo cơ sở phỏp lý để phụ nữ cú nhiều cơ hội hơn trong việc hưởng quyền chăm súc sức khoẻ phự hợp với điều kiện của mỡnh. Quan tõm đến
sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em sẽ gúp phần khụng nhỏ trong việc tạo nờn sự bỡnh đẳng giữa nam và nữ.