Tình hình nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp sản xuất gốm của các hộ ở thị trấn hương canh, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 72 - 77)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3Tình hình nguồn nhân lực

đối với mỗi ngành nghề thì nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng trong sản xuất và quyết ựịnh từ số lượng ựến chất lượng của sản phẩm. đối với nghề gốm mà lại là gốm truyền thống như ở Hương Canh thì lại càng quan trọng bởi chắnh những người thợ ấy ựã ựược tôi luyện, ựược truyền lại những kỹ thuật làm gốm truyền thống từ ông, cha họ. Những người thợ có tay nghề cao, có kinh nghiệm luôn cho ra những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã ựẹp ựáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Bảng 4.6 Tình hình lao ựộng của hộ sản xuất kinh doanh gốm

Diễn giải đVT Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III

1. Nhân khẩu BQ 1 hộ Người 4,4 4,3 4,1

2. Số lao ựộng làm

gốm BQ/ hộ Người 5,73 8,2 3,91

- Lao ựộng gia ựình Người 2,33 3,3 2,1

- Lao ựộng thuê Người 3,4 4,9 1,81

độ tuổi bình quân Tuổi 47,3 41,8 38,6

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Số nhân khẩu bình quân/hộ giữa các nhóm hộ là không khác nhau nhiều tuy nhiên số lượng lao ựộng làm gốm bình quân một hộ lại khác nhau khá nhiều, ựối với nhóm hộ I thì bình quân có 5,73 lao ựộng/hộ, nhóm hộ II có bình quân 8,38 lao ựộng/hộ, nhóm hộ III có bình quân 3,91 lao ựộng/hộ. Như vậy nhóm hộ II có số lao ựộng cao nhất trong cả 3 nhóm hộ, sau ựó là nhóm hộ I, ắt nhất là nhóm III; sở dĩ có sự chênh lệnh như vậy là do nhóm hộ sản xuất gốm sành có yêu cầu lao ựộng thủ công khá nhiều, mỗi khâu mỗi sản phẩm ựều có bàn tay của người lao ựộng. Sự kỳ công trên mỗi sản phẩm gốm thì không có máy móc nào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

ựáp ứng ựược cũng như sự ựa dạng của sản phẩm thì yêu cầu lao ựộng thủ công cao hơn nhiều là sản phẩm ngói. Nhóm hộ II có lượng lao ựộng nhiều hơn cả do nhóm hộ này sản xuất ựa dạng sản phẩm hơn và yêu cầu sản phẩm ựặc trưng hơn, mẫu mã ựa dạng hơn. Ngoài sản xuất ựa số những sản phẩm như chum, vại, ang, ấm chén, lọ hoa ựơn thuần hộ còn cho ra những sản phẩm ựó với mẫu mã lạ mắt, thêm hoa văn, tạo hình ựộc ựáo phù hợp cho cả việc trang trắ cũng như sử dụng. Bên cạnh ựó nhóm hộ II còn cho ra những sản phẩm như tượng, các con vật, những sản phẩm dùng làm chân nến rất ựẹp mắt, trước ựây một số hộ còn tạo ra những mẫu ựồ trang sức hết sức ựộc ựáo nhưng do thiếu mặt bằng sản xuất, thiếu lao ựộng nên hiện nay rất ắt hộ làm sản phẩm này. Ngoài ra nhóm hộ II còn sản xuất những sản phẩm thuộc dòng gốm sử dụng trong kiến trúc như ngói giả cổ, gạch ốp tường, ống nước, con tiện bằng chắnh thứ sành truyền thống của Hương Canh. đối với những sản phẩm này các hộ cũng chỉ làm theo ựơn ựặt hàng, số lượng rất hạn chế do thiếu mặt bằng sản xuất. Như vậy nhóm hộ II với lượng công việc lớn hơn cả ựã giải quyết ựược lượng lao ựộng là lớn nhất.

Các hộ ở ựây ựa phần sử dụng lao ựộng thuê là nhiều, số lượng lao ựộng là lao ựộng gia ựình giữa các hộ là tương ựồng nhau. Nhóm hộ II có mức sử dụng lao ựộng thuê là cao nhất bình quân 4,9 lao ựộng/hộ.

Về ựộ tuổi: độ tuổi trung bình của các nhóm hộ khá cao, ựều trên dưới 40, trong ựó nhóm hộ III có ựộ tuổi trung bình trẻ nhất do nhóm hộ này có lực lượng lao ựộng làm thuê trẻ hơn những hộ khác và yêu cầu về lực lượng lao ựộng ựối với nhóm hộ này là ựộ tuổi còn trẻ vì công việc sản xuất kinh doanh ngói khá vất vả, yêu cầu phải có sức khỏe tốt mới ựáp ứng ựược yêu cầu công việc. Kỹ thuật ựể sản xuất kinh doanh ngói cũng không phức tạp, khó khăn nên ựòi hỏi về kinh nghiệm sản xuất thấp hơn những hộ thuộc nhóm hộ còn lại (xem bảng 4.6).

Nhóm hộ I có lực lượng lao ựộng có ựộ tuổi trung bình cao nhất 47,3 tuổi/lao ựộng. Như vậy phần lớn lao ựộng thuộc nhóm này ựã già, theo ựó thì kinh nghiệm sản xuất của những hộ thuộc nhóm này cũng cao hơn nhưng khả năng tiếp cận thị trường cũng thấp hơn. Mặc dù có ựôi tay giỏi nhưng họ lại khá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

chậm trong tiếp cận thị trường ựây là một trong những lý do khiến cho các hộ thuộc nhóm này dần bỏ nghề do không cạnh tranh ựược với những hộ khác.

Nhóm hộ II có ựộ tuổi trung bình là 41,8 tuổi/lao ựộng, ựây là ựộ tuổi không quá trẻ nhưng không quá già. Nhóm hộ này có lực lượng lao ựộng có tay nghề, ựã có kinh nghiệm nhiều năm làm những công ựoạn quan trọng như tạo hình, trang trắ hoàn thiện sản phẩm còn lực lượng lao ựộng trẻ thì làm những công ựoạn nặng nhọc hơn như khuôn vác, xử lý ựất, Ầ lực lượng lao ựộng trẻ là lực lượng năng ựộng, sáng tạo nhanh chóng bắt kịp với thị hiếu người tiêu dùng. Nhìn thấy khả năng phát triển những mặt hàng gốm mỹ nghệ nhiều lao ựộng trẻ ựã mạnh dạn ựi theo hướng này, có những lao ựộng ban ựầu làm thuê cho các hộ thuộc nhóm này cũng ựã tự ựứng ra sản xuất riêng.

Tay nghề của người lao ựộng rất quan trọng ựối với sản xuất kinh doanh gốm ựặc biệt là mặt hàng gốm mỹ nghệ.

Bảng 4.7 Tình hình lao ựộng ở các hộ phân theo tay nghề

Chỉ tiêu đVT Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III

Tổng số Người 86 134 172

Nghệ nhân Người 2 3

Thợ giỏi Người 8 17

Lao ựộng chuyên Người 26 36 62

Lao ựộng kiêm Người 50 78 110

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

đối với nhóm hộ I thì lực lượng lao ựộng thuộc nhóm này thấp nhất chỉ có 86 lao ựộng, trong ựó tỷ lệ lao ựộng kiêm là lớn nhất chiếm 58,14%, lao ựộng chuyên chiếm 30,23%, tỷ lệ thợ giỏi và nghệ nhân khá thấp chiếm 11, 63%. Do mức thu nhập từ nghề này của một số nhóm hộ thấp, sản xuất cầm chừng nên lao ựộng của một số hộ thuộc nhóm này ngoài sản xuất kinh doanh gốm còn làm những công việc khác như công nhân, buôn bán, Ầ., phần ựa lực lượng lao ựộng có ựộ tuổi cao không thể làm công việc gì khác thì chuyên sản xuất gốm ựể tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

thu nhập cho bản thân và gia ựình (xem bảng 4.7 và ựồ thị 4.3).

đồ thị 4.3 tay nghề người lao ựộng nhóm hộ I

Lao ựộng là nghệ nhân, thợ giỏi thuộc nhóm hộ II cũng chiếm tỷ lệ thấp 2,24% lao ựộng là nghệ nhân, 12,69 lao ựộng là thợ giỏi, nhưng số nghệ nhân và thợ giỏi thuộc nhóm hộ này cao hơn nhóm hộ I. Tổng số lao ựộng của nhóm hộ này cao hơn nhóm hộ I do quy mô của nhóm hộ này lớn hơn nhóm hộ I, lao ựộng kiêm thuộc nhóm hộ này cũng chiếm tỷ lệ cao nhất song chủ yếu là lao ựộng thuê. Lao ựộng chuyên của nhóm hộ II là 36 người chiếm 26,87% tổng lao ựộng thuộc nhóm hộ II ( xem bảng 4.7 và ựồ thị 4.4)

đồ thị 4.4 Tay nghề người lao ựộng nhóm hộ II

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

là lớn nhất. Lao ựộng thuộc nhóm này chỉ có lao ựộng chuyên và lao ựộng kiêm trong ựó lao ựộng chuyên thấp chỉ có 62 lao ựộng còn lại là lao ựộng kiêm. Do hoạt ựộng sản xuất ngói ở Hương Canh có thị trường tiêu thụ hẹp, sản lượng tiêu thụ thấp nên thu nhập của họ từ sản xuất ngói chưa cao và với sản lượng ngói thấp họ chưa sử dụng hết quỹ thời gian nên họ làm thêm những nghề khác ựể tăng thu nhập và tận dụng thời gian nhàn rỗi. Một số hộ coi việc làm ngói là một nghề phụ ựể tăng thu nhập cho gia ựình.

* Trình ựộ chuyên môn

Trong tất cả các hoạt ựộng kinh tế thì trình ựộ chuyên môn của người lao ựộng ựều có vị trắ quan trọng, ựối với sản xuất gốm cũng vậy.

Bảng 4.8 Trình ựộ chuyên môn của lao ựộng

Diễn giải đVT Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III

- Qua truyền nghề người 83 124 102

- Trung cấp người 3 7 7

- Cao ựẳng, ựại học người 0 3 0

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Theo số liệu ựiều tra cho thấy số lượng lao ựộng ựược ựào tạo qua hệ trung cấp, cao ựẳng, ựại học còn rất thấp. đối với nhóm hộ III có 7 người học trung cấp nhưng ngành ựược học không liên quan ựến sản xuất ngói hay liên quan ựến kiến thức kinh tế. Nhóm hộ I có 3 người ựược ựào tạo trung cấp về tạo hình. Nhóm hộ II có 3 người học cao ựẳng, ựại học, 7 người ựược ựào tạo trung cấp. Tỷ lệ lao ựộng ựược truyền nghề ựối với mỗi nhóm hộ là khá cao.

* Thực trạng ựào tạo nghề gốm

Hiện nay việc ựào tạo nghề gốm ở thị trấn Hương Canh vẫn chủ yếu bằng các hình thức cha truyền con nối. Ít có sự ựầu tư cho học nghề gốm truyền thống, như ở bảng 4.8 cho thấy chỉ có 20 lao ựộng ựược ựào tạo qua lớp học có thể phục vụ cho sản xuất và kinh doanh gốm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Theo số liệu ựiều tra từ sở công thương thì qua 3 năm 2009 Ờ 2011 ựã có 73 lượt lao ựộng ựược ựào tạo qua các lớp tập huấn của Sở. Tuy ựây là số liệu khiêm tốn nhưng cũng ựã phần nào thể hiện sự quan tâm của cấp tỉnh ựối với việc sản xuất mặt hàng gốm Ờ nghề truyền thống của ựịa phương.

Ngoài những lớp tập huấn, bồi dưỡng do cấp chắnh quyền tổ chức còn có các tổ chức khác tài trợ như tổ chức JICA, tổ chức MCC. Họ ựã tổ chức tập huấn nghề và cho một số hộ ựi tham quan ở các làng gốm khác.

Ngoài việc tập huấn, ựào tạo của các cấp chắnh quyền ựịa phương thì ựiều cần hơn cả ựó là sự tự học hỏi của chắnh bản thân người lao ựộng, chắnh những người trong nghề tự học hỏi, tự rèn luyện bản thân là ựiều cốt lõi.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp sản xuất gốm của các hộ ở thị trấn hương canh, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 72 - 77)