Kinh nghiệm sản xuất mặt hàng TTCN ở một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp sản xuất gốm của các hộ ở thị trấn hương canh, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 26 - 33)

2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là nước có nhiều nghề truyền thống phát triển. Những năm qua, Trung Quốc thực hiện chắnh sách Ộly nông bất ly hương, nhập xưởng bất nhập thànhỢ nghĩa là Ộrời ruộng không rời làng, vào nhà máy không vào thành phốỢ, nên ựã thu hút ựược 100 triệu lao ựộng nông nghiệp chuyển sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tại các xưởng sản xuất ngay tại làng với nhiều hình thức khác nhau như: cá thể, tư nhân, hợp tác xãẦ Với sự phát triển mạnh mẽ và linh hoạt các xắ nghiệp Hương Trấn ựã phát huy thế mạnh của mình trong việc tạo công ăn việc làm, thu hút nhiều lao ựộng, ựặc biệt là lao ựộng nhàn rỗi ở nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống của người dân, góp phần thúc ựẩy tiến bộ xã hội ở nông thôn. Trung Quốc ựã thực hiện một số chắnh sách như:

1.Chắnh sách thuế: chắnh phủ ựã quy ựịnh chắnh sách thuế khác nhau cho các vùng và các ngành nghề khác nhau, ựặc biệt ưu tiên các xắ nghiệp Hương Trấn ở các vùng khó khăn, vùng biên giớiẦ đồng thời hạ thấp mức thuế cho tất cả các xắ nghiệp Hương Trấn, miễn thuế tất cả các loại thuế trong vòng 3 năm ựầu tiên ựối với các xắ nghiệp mới thành lập. Sau ựó khi xắ nghiệp Hương Trấn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

ựã hình thành và phát triển tương ựối ổn ựịnh, chắnh phủ thực hiện chắnh sách thuế ựồng nhất, bãi bỏ ưu ựãi trên phạm vi toàn quốc, vì vậy chắnh sách thuế này cũng không ảnh hưởng tới hoạt ựộng của các xắ nghiệp Hương Trấn. Tuy nhiên ở mỗi vùng khó khăn chắnh phủ vẫn dành những ưu ựãi nhất ựịnh.

2.Chắnh sách cho vay vốn ựối với xắ nghiệp Hương Trấn: chắnh phủ ựã cung cấp tắn dụng cho các xắ nghiệp Hương Trấn trong suốt những năm 80, một số ngân hàng hàng ựầu ựã tham gia vào việc cho vay vốn với các xắ nghiệp hương trấn. Ngân hàng Trung Quốc và các HTX tắn dụng nông thôn giữ vai trò quan trọng trong thị trường vốn chắnh thức ở nông thôn. Tổng số tiền cho vay của hai tổ chức này tăng hơn 10 lần trong thời kì 1978 Ờ 1990.

3.Chắnh sách xuất khẩu: chiến lược cải cách và mở cửa ựã có những tác ựộng quan trọng tới ựịnh hướng phát triển của xắ nghiệp Hương Trấn. Vai trò của nhà nước ở ựây là tạo ựiều kiện cho các xắ nghiệp Hương Trấn tham gia thị trường xuất nhập khẩu. Sản phẩm thủ công truyền thống ựược xuất khẩu mỗi năm một nhiều lên. Các sản phẩm này ựã nhanh chóng chiếm lĩnh ựược thị trường của nhiều nước trên thế giới với hình thức ựẹp, rẻ, mẫu mã phong phú.

4.Thực hiện chắnh sách kắch cầu mạnh mẽ ở khu vực nông thôn ựể tạo thị trường ựầu ra cho xắ nghiệp Hương Trấn. Sau những năm cải cách một thành tựu chủ yếu mà kinh tế Trung Quốc ựạt ựược ựó là nâng cao thu nhập cho người dân.

5.Thực hiện chắnh sách bảo hộ hàng nội ựịa một cách cương quyết, cấm nhập khẩu những hàng trong nước sản xuất, nhất là những mặt hàng tiêu dùng cho người dân nông thôn. Vì vậy các xắ nghiệp Hương Trấn có ựiều kiện khai thác và tạo lập thị trường mới ở các ựịa phương ựang có nhu cầu tiêu dùng tăng lên, ựồng thời vẫn ổn ựịnh ựược nhu cầu trong nước sẵn có của mình.

6.Hạn chế việc di chuyển lao ựộng giữa các vùng cũng như nông thôn ra thành thị. Giải pháp này ựược thực hiện dựa trên nguyên tắc quản lý hộ tịch chặt chẽ của thành phố, khiến cho người nông dân khó có thể tự do ựi vào thành phố kiếm sống hay lập nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

sức ép của quá trình cạnh trạnh trên thị trường ựã thôi thúc xắ nghiệp Hương Trấn nhanh chóng ựổi mới các trang thiết bị và công nghệ.

Những năm 80 và ựầu những năm 90 của thế kỷ XX, sự phát triển của các xắ nghiệp hương trấn gặp phải nhiều khó khăn: kỹ thuật thủ công, lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ và phân tán, ... Thêm vào ựó là hệ thống thông tin hạn chế nên sản phẩm sản xuất ra hầu hết không ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường về chất lượng, mẫu mã sản phẩm. Vì vậy sản phẩm tồn ựọng dẫn ựến nhiều xắ nghiệp thua lỗ, phá sản. Bên cạnh ựó nhiều lợi thế ban ựầu như giá thành hạ, chi phắ thấp, sức mua trong nước tăng nhanh, thị trường xuất khẩu mở rộngẦ. ựã dần không còn nữa. Trước tình hình ựó chắnh phủ Trung Quốc ựã ựề ra chương trình Ộựốm lửaỢ nhằm chuyển giao công nghệ và khoa học ứng dụng tiên tiến tới những vùng nông thôn, kết hợp khoa học và kỹ thuật với kinh tế nhằm tận dụng các nguồn lực nông thôn vào phát triển sản xuất hàng hóa ựể cải thiện các vùng nông thôn.

2.2.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những nước có nền công nghiệp phát triển vào loại bậc nhất trên thế giới. Nhiều vùng trên ựất nước Nhật ựã tồn tại các nghề thủ công ựa dạng và phong phú. Các nghề thủ công truyền thống ở Nhật Bản ựã góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận nông dân lúc nông nhàn và các thợ thủ công chuyên nghiệp, làm ra một khối lượng ựáng kể hàng tiêu dùng và một số tư liệu sản xuất như nghề ựan lát, dệt chiếu, dệt lụa, may áo kimono, rèn kiếm, các loại công cụ cầm tay, chế biến lương thực, thực phẩm, các nghề thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, sơn mài.

Có những nghề tồn tại ựến ngày nay như một di sản văn hóa như vải tơ chuối ựã ựược phát triển trên thế kỷ XIII. đến nay, vải tơ chuối không còn ựược sử dụng phổ biến nữa nhưng nó mang một ý nghĩa văn hó truyền thống riêng của vùng Okinawa. Hiện nay, nghề này ựã bị mai một nhiều, nó ựã ựược Nhà nước Nhật Bản xếp vào loại tài sản văn hóa quan trọng và là sản phẩm thủ công mỹ nghệ cần ựược bảo tồn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

Trong quá trình CNH nông thôn chắnh phủ Nhật Bản ựã rất chú trọng tới việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở các tỉnh, vùng khác nhau. Một số biện pháp ựã ựược thực hiện như:

1. Chắnh phủ chủ trương hỗ trợ, giúp ựỡ về mặt tài chắnh, vốn cho làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh. Theo chủ trương này chắnh phủ cho thành lập một hệ thống bảo lãnh và bảo hiểm tắn dụng ựể giúp ựỡ làng nghề vay vốn không cần ựến tài sản thế chấp. Các doanh nghiệp của làng nghề có thể vay vốn ựể sản xuất kinh doanh hay mua sắm thiết bị mới trong kỳ hạn 3 ựến 5 năm với lãi suất trung bình 9,3%/năm.

2. Trên cơ sở ỘLuật nghề truyền thốngỢ, chắnh sách trợ giúp theo kế hoạch khôi phục và phát triển ựược ban hành. Theo chắnh sách này, các tổ chức của những người sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống như: các liên hiệp HTX, các tổ chức công thương phải lập kế hoạch hay dự án về phát triển khôi phục nghề thủ công truyền thống. Nội dung về bản kế hoạch hay dự án phải ựược trên cơ sở thực tiễn sản xuất và nhu cầu cần ựáp ứng. Dựa trên cơ sở ựó, các chương trình trợ giúp của nhà nước, khu vực, các ựoàn thể công cộng ở ựịa phương sẽ áp dụng các biện pháp cụ thể hỗ trợ kinh phắ, ựảm bảo vốn, hỗ trợ ựào tạo nghềẦ

Ngoài ra, Nhật Bản còn cho thành lập Hiệp hội khôi phục và phát triển nghề truyền thống (gọi tắt là Hiệp hội nghề truyền thống) là một tổ chức pháp nhân tài chắnh, ựược thành lập năm 1975, là cơ quan hạt nhân của sự nghiệp khôi phục và phát triển ngành nghề có tắnh truyền thống dựa theo ỘLuật Nghề truyền thốngỢ. được sự ủng hộ tắch cực của nhà nước, các ựoàn thể công cộng ựịa phương. Với nhiệm vụ chấn hưng sản xuất hàng thủ công mỹ nghề truyền thống trong cả nước, ựồng thời làm cho các lớp nhân dân hiểu ựúng và hiểu rõ về ngành nghề thủ công truyền thống, họ ựã thực hiện:

1. Về công tác ựào tạo và dạy nghề:

- Công nhận danh hiệu các ỘNghệ nhân truyền thốngỢ. Hoạt ựộng này thể hiện sự ghi công ựối với những người giỏi nghề, khuyến khắch họ say mê và tâm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

huyết với nghề.

- Khen thưởng những người có công trong ngành sản xuất công nghệ truyền thống bằng hình thức biểu dương và khen thưởng.

- Khuyến khắch nâng cao kỹ thuật công nghệ truyền thống như: trao tiền khuyến khắch (300.000 Yên/năm) cho những người mới sản xuất hàng công nghệ truyền thống, thúc ựẩy chắ hướng nâng cao kỹ thuật của họ, ựồng thời cung cấp học bổng cho các thanh niên theo học nghề truyền thống.

- Thực hiện sự giúp ựỡ lẫn nhau giữa các người sản xuất bằng cách hợp tác với các công ty bảo hiểm, thực hiện phúc lợi xã hội nhằm tạo ựiều kiện cho các lao ựộng thủ công, ựặc biệt là các nghệ nhân làm việc trong tình hình bất lợi, tiến hành công tác trợ cấp cho người tham gia nghỉ việc.

2. Công tác khai thác nhu cầu ựược tiến hành nhằm phổ biến ưu ựiểm các hàng công nghệ truyền thống tới mọi tầng lớp người tiêu dùng bao gồm:

- Chỉ ựạo chấn hưng nơi sản xuất, chỉ ựạo việc lập kế hoạch khôi phục và phát triển nghề truyền thống như: Hội nghệ sỹ công nghệ truyền thống Nhật Bản, Hội hiệp thương tổ hợp hàng công nghệ gốm sứ truyền thống cả nướcẦ.

- Phát hành giấy chứng nhận hàng công nghệ truyền thống cho các sản phẩm truyền thống ựạt tiêu chuẩn kiểm tra (về kỹ thuật, công nghệm nguyên vật liệu, Ầ nhằm nâng cao mối quan tâm của các tầng lớp nhân dân về hàng công nghệ truyền thống. Ngoài ra còn mở triển lãm ở các nước nhằm giới thiệu kỹ xảo và quảng cáo rộng rãi hàng công nghệ truyền thống Nhật Bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức các buổi hội thi, triển lãm nhằm khai thác nhu cầu tiềm tàng của hàng công nghệ truyền thống.

- Tổ chức Ộtháng công nghệ truyền thốngỢ vào tháng 11 hàng năm trên quy mô toàn quốc (gồm: triển lãm, trưng bày sản phẩm, mở các cuộc hội thi tài năng, các chiến dịch quảng cáo,...)

3. Thành lập trung tâm thủ công truyền thống quốc gia với chức năng thông tin tổng hợp về công nghệ sản phẩm truyền thống. đây cũng là nơi diễn ra các buổi giao lưu giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

tiếp cận ựược với hàng công nghệ truyền thống, và người sản xuất tìm hiểu, nắm bắt ựược nhu cầu của người tiêu dùng.

4. Tiến hành công tác xây dựng phim truyền hình giới thiệu công nghệ truyền thống như: quay phim video về kỹ thuật, thủ pháp không thể thiếu trong việc chế tạo hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống ựể lại cho các thế hệ mai sau, ựồng thời giới thiệu rộng rãi cho nhân dân những nét ựặc sắc của những mặt hàng này, nhấn mạnh chúng không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa rất lớn về văn hóa, là kho tàng quý báu của dân tộc.

2.2.1.3 Kinh nghiệm của Ấn độ

Ấn độ là ựất nước rộng lớn, dân số ở khu vực nông thôn chiếm 2/3 dân số cả nước. để giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn thì một trong những giải pháp của chắnh phủ Ấn độ là phát triển công nghiệp nông thôn, công nghiệp làng xóm với các nghề thủ công truyền thống.

Công nghiệp nông thôn ở Ấn độ bao gồm những xắ nghiệp nhỏ ở các làng, xã nông thôn, ựược phát triển trên cơ sở tư nhân và các HTX. Chúng có ựặc ựiểm: vốn sản xuất ắt, sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, không ựòi hỏi kỹ thuật phức tạp, dựa vào bắ quyết gia ựình truyền từ ựời này sang ựời khác.

Chắnh phủ Ấn độ ựã thực hiện một số giải pháp:

- Nhà nước hỗ trợ về mặt tài chắnh: thông qua chắnh sách phát triển nông thôn tổng hợp, thúc ựẩy tiều thủ công nghiệp, nông dân nghèo ựược cấp tắn dụng, các làng nghề truyền thống ựược vay trung hạn, dài hạn với lãi suất thấp ựể mua máy móc, ựổi mới công nghệ.

- Tăng cường ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực: cả nước có 450 trung tâm ựào tạo nghề, 13 trung tâm nâng cao tay nghề cho họ cả về các nghề thủ công mỹ nghệ cao cấp như ựồ ngà, ựồ kim hoàn, gốm sứẦ nhằm gìn giữ nghề thủ công có nguy cơ mai một, thất truyền. Còn có các lớp ựào tạo, dạy nghề dành riêng cho con em các bộ lạc ắt người. Ngoài ra còn có các trung tâm phát triển công nghệ, thiết kế mẫu mã ựáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

tinh thần. Năm 1945, Ấn độ thực hiện cấp giải thưởng quốc gia cho thợ cả. Sự quan tâm của Chắnh phủ Ấn độ ựã góp phần duy trì và phát triển các nghề truyền thống của ựất nước.

- đầu tư cơ sở hạ tầng: Ở Ấn độ, nếu Chắnh phủ tăng ựầu tư vào ựường giao thông 100 tỷ rupi, tỷ lệ nghèo ở nông thôn giảm 0.87%. Việc ựầu tư cở sở hạ tầng góp phần tăng cơ hội việc làm phi nông nghiệp, trong ựó có cả các nghề truyền thống.

2.2.1.4 Kinh nghiệm của Thái Lan

Chắnh phủ Thái ựã thành lập những chắnh sách và biện pháp cụ thể nhằm bảo ựảm tắn dụng cho người lao ựộng nông thôn, khuyến khắch ựầu tư phát triển các nghề thủ công, nghề truyền thống ở nông thôn. Chắnh phủ Thái Lan ựã hỗ trợ làng nghề bằng cách khuyến khắch các doanh nghiệp dành những hợp ựồng phụ cho các hoạt ựộng thủ công nghiệp ở nông thôn, ựồng thời giúp ựỡ về mặt kỹ thuật và ựào tạo về thị trường cho người lao ựộng, giúp họ không chỉ nâng cao về trình ựộ kỹ thuật, chuyên môn mà còn nâng cao kiến thức về thị trường và sản xuất kinh doanh. Bên cạnh ựó chắnh phủ Thái Lan ựã ựầu tư xây dựng trung tâm dạy nghề truyền thống cho những nông dân nghèo. Trung tâm dạy nghề cho thanh niên nghèo làm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống do Hoàng hậu ựỡ ựầu. Trong thời gian học tập ựược cấp học bổng và tạo ựiều kiện học tập, không phải ựóng học phắ hay bất kỳ một khoản lệ phắ nào. Kết thúc khóa học, họ ựược giới thiệu trở lại ựịa phương và ựược tạo ựiều kiện hành nghề, vừa ựảm bảo có thu nhập vừa duy trì phát triển và bảo tồn nghề truyền thống của dân tộc.

Thái Lan có nguồn thu từ ngoại tệ từ xuất khẩu các sản phẩm truyền thống như gốm sứ và các ựồ trang sức mỹ nghệ ựược làm từ vàng, bạc và ựá quý. Nghề gốm sứ cổ truyền ở Thái trước ựây chỉ phục vụ nhu cầu trong nước, nhưng những năm gần ựây ựã trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Một trung tâm cấp quốc gia ựã ựược xây dựng ở Chiềng Mai, ở ựây có ba mặt hàng chắnh mà gốm truyền thống, gốm công nghiệp và gốm mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp sản xuất gốm của các hộ ở thị trấn hương canh, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 26 - 33)