Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp sản xuất gốm của các hộ ở thị trấn hương canh, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 45)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Thị trấn Hương Canh thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, có diện tắch 995,2ha;

- Phắa Bắc giáp xã Quất Lưu - Phắa đông giáp xã Sơn Lôi - Phắa Tây giáp xã Tân Phong

Thị trấn Hương Canh có vị trắ vô cùng thuận lợi ựể phát triển và tiêu thụ sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng, nó chỉ cách Hà Nội 50 km về phắa Bắc; cách thị xã Phúc Yên chừng 7km; cách thành phố Vĩnh Yên 9km. đây là vị trắ thuận lợi cho những sản phẩm gốm của thị trấn Hương Canh ựến tay người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh nhanh chóng, thuận tiện cũng như thuận lợi cho việc tìm nguồn nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh gốm ở nơi ựây và có thế nhập máy móc, thiết bị sản xuất một cách dễ dàng, nhanh chóng.

Ngoài ra vị trắ này cũng vô cùng thuận lợi cho những nghệ nhân, người thợ gốm, người lao ựộng học việc và học hỏi, tiếp cận với những kỹ thuật mới, những kinh nghiệm từ những làng nghề khác; tiếp cận với khách hàng trong và ngoài nước một cách tốt nhất từ ựó ứng dụng vào sản phẩm gốm ựặc trưng của vùng.

3.1.1.2 Thời thiết khắ hậu

Thị trấn Hương Canh nằm trong tiểu vùng khắ hậu thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, bị chi phối bởi dãy núi Tam đảo, là vùng khắ hậu chuyển tiếp giữa miền núi và ựồng bằng, thường chịu tác ựộng không tốt từ các cơn bão, gây mưa to, lốc lớn.

Mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều, thường kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 9. Từ tháng 5 ựến tháng 7 trời nóng bức, nhiệt ựộ ngoài trời lên cao. Từ tháng 7 ựến tháng 9 nhiệt ựộ có giảm ựôi chút. Mùa ựông: kéo dài từ tháng 10 năm trước ựến tháng 4 năm sau.

Nhiệt ựộ trung bình cả năm khoảng 23,5 Ờ 250C, tuy nhiên chênh lệch nhiệt ựộ giữa mùa hè và mùa ựông khá lớn (trung bình mùa hè là 28-34,40C; mùa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

ựông từ 13-160C tối thấp có những ngày dưới 100C) nhiệt ựộ trong năm cao nhất vào tháng 6,7,8; thấp nhất vào tháng 12,1,2.

Lượng mưa tập trung vào tháng 6,7,8 trong thời gian này lượng mưa ựã chiếm 50% lượng mưa cả năm. Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào cung cấp nước cho cây trồng và sinh hoạt, nhưng cũng gây nên úng lụt, rửa trôi bào mòn ựất.

độ ẩm chênh lệch không nhiều qua các tháng trong năm; ựộ ẩm cao vào mùa mưa, thấp vào mùa ựông. độ ẩm trung bình năm là 84%.

Số giờ nắng bình quân 1.400-1.700 giờ/năm, mặc dù bình quân theo năm cao nhưng giữa các tháng lại chênh lệch nhau rất nhiều, thường các tháng có số giờ nắng cao là các tháng mùa hè, thấp là các tháng cuối mùa ựông. Số giờ nắng như vậy vẫn ựủ lượng bức xạ cho cây trồng theo mùa vụ, tuy nhiên mùa ựông phải bố trắ cây trồng chịu hạn, chịu rét.

Nhìn chung với thời tiết khắ hậu như trên thị trấn Hương Canh không những thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng, vật nuôi mà còn thuận lợi cho việc sản xuất gốm trên ựịa bàn như những khâu phơi ải ựất, phơi sản phẩm. Trong trường hợp trời mưa, nhiệt ựộ vẫn cao, có thể ựể sản phẩm trong khu vực có che mái tôn, nhiệt ựộ trong khu vực này vẫn cao nên sản phẩm coi như cũng ựược phơi tương tự như lúc có nắng.

3.1.1.3 Tình hình ựất ựai của thị trấn

Thị trấn Hương Canh có tổng diện tắch: 995,2ha. Trong 3 năm tình hình sử dụng ựất ựai tại thị trấn Hương Canh không có biến ựộng nhiều. Năm 2011 diện tắch nông nghiệp của thị trấn là 588,1 ha chiếm 59,09% tổng diện tắch ựất cho thấy thị trấn Hương Canh dành khá nhiều ựất ựể sản xuất nông nghiệp mà hiện nay các hộ làm gốm ựặc biệt là các hộ làm gốm sành dân dụng, gốm mỹ nghệ, tiểu sành ựều khai thác trên diện tắch ựất ruộng, ựất ao hồ. đất thổ cư khá hạn chế bình quân ựất thổ cư trên 1 hộ chỉ 164,3m2, giảm so với năm 2009 và 2010. đây là yếu tố không thuận lợi cho các hộ làm gốm ở Hương Canh vì chủ yếu các hộ sản xuất kinh doanh gốm ngay trên diện tắch ựất của gia ựình (xem bảng 3.1).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

Bảng 3.1. Tình hình ựất ựai của Thị trấn Hương Canh năm 2009-2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu

Diện tắch (ha) CC (%) Diện tắch (ha) CC (%) Diện tắch (ha) CC (%)

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 995,2 100 995,2 100 995,2 100 1. đất nông nghiệp 588,1 59,09 588,1 59,09 588,1 59,09 1.1. đất trồng cây hàng năm 353,1 35,48 353,1 35,48 356,24 35,80 1.2. đất nuôi trồng thủy sản 235 23,61 235 23,61 231,86 23,30 2.đất chuyên dùng 389,3 39,12 389,3 39,12 398,1 40,01 2.1. đất thổ cư 66,99 6,73 66,99 6,73 68,2 6,85

2.2. đất phi nông nghiệp 87,35 8,78 87,35 8,78 98,07 9,85

2.3. đất khác 235,0 23,61 235,0 23,61 231,9 23,30

3. đất chưa sử dụng 17,76 1,78 17,76 1,78 8,97 0,90

* Bình quân ựất thổ cư 1 hộ (m2/hộ) 175,4 167,6 164,3

* Bình quân ựất thổ cư 1 người (m2) 45,4 44,2 44,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp sản xuất gốm của các hộ ở thị trấn hương canh, huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 45)