Buộc thôi học có thời hạn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Giáo Dục Học (Trang 85 - 89)

Chú ý: các hình thức trờn có thờ̉ kờ́t hợp với nhau và kờ́t hợp với mụ̣t hình phạt phù hợp với đặc điờ̉m tõm sinh lý, phù hợp với quy định vờ̀ giáo dục. Sự kờ́t hợp đó dựa trờn hoàn cảnh điờ̀u kiợ̀n cụ thờ̉ và với sai lõ̀m cụ thờ̉.

Yờu cầu thực hiợ̀n:

Đụ́i với học sinh, do các em đang định hình, phát triờ̉n vờ̀ mặt nhõn cách nờn khụng thờ̉ tránh khỏi lúc mắc phải sai lõ̀m khuyờ́n điờ̉m. Đờ̉ tác đụ̣ng vào nhu cõ̀u, đụ̣ng cơ, tình cảm, niờ̀m tin, nõng cao ý thức và làm cho các em biờ́t chịu trách nhiợ̀m vờ̀ những hành vi của mình thì sử dụng trách phạt là cõ̀n thiờ́t. Nhưng

khi trách phạt, nhà giáo dục cõ̀n chú ý các yờu cõ̀u sau đờ̉ PP mạng lại hiợ̀u quả, tránh viợ̀c phản tác dụng GD:

- Trỏch phạt là biện phỏp khụng thể ỏp dụng thường xuyờn, vỡ nếu thường xuyờn trỏch phạt sẽ tạo ra sự chai sạn, một sức ỳ tõm lý khú phỏ vỡ. Lạm dụng trách phạt quá nặng, thiờ́u khách quan, khụng cụng bằng đụi khi lại là nguyờn nhõn đưa con người vào con đường sai lõ̀m tiờ́p theo.

- Khụng lạm dụng trỏch phạt hay trỏch phạt quỏ nặng. Nhưng đụi khi cũng phải xử dụng biợ̀n pháp bùng nụ̉, đủ mạnh đờ̉ làm thay đụ̉i nờ́p nghĩ và thói quen khụng tụ́t của đụ́i tượng giáo dục.

- Trỏch phạt phải khỏch quan, cụng bằng, làm cho mọi người tõm phục, khõ̉u phục. Thường thì phải thụ́ng nhṍt trước vờ̀ quy tắc phạt, hình thức phạt đờ̉ cho học sinh biờ́t trước mà tránh. Khi đã mắc lụ̃i thì cứ theo sự thụ́ng nhṍt trước mà thi hành.

- Khụng được làm cho học sinh cảm thṍy mặc cảm, mṍt tự tin vì sai lõ̀m. Khụng nờn nhắc lại sự kiện sai lầm trước mặt học sinh, khụng thành kiến và phải luụn tạo điều kiện tốt cho họ phấn đấu sửa chữa vươn lờn.

- Trách phạt khụng phải là trừng phạt, do vọ̃y khụng được làm tụ̉n hại đờ́n danh dự, nhõn phõ̉m và xõm hại thõn thờ̉ học sinh.

- Trỏch phạt là PP chỉ được quyết định thực hiện khi đó cõn nhắc thật kỹ về cỏc vấn đề sau: + Nguyờn nhõn hoàn cảnh gõy sai lầm

+ Đặc điểm diễn biến và tớnh nghiờm trọng của sai lầm

+ Những diễn biến quỏ khứ và đặc điểm tõm lý, tớnh cỏch của người phạm khuyết điểm. + Dư luận chung của tập thể được đa số tỏn thành về biện phỏp trỏch phạt.

+ Sẽ tạo ra được sự hối hận ăn năn thật sự của người mắc khuyết điểm * Yờu cầu sư phạm chung đối với phương phỏp khen thưởng và trỏch phạt:

- Khen thưởng, trỏch phạt những ý nghĩa hành động, hành vi chứ khụng phải nhõn cỏch học sinh. - Khen thưởng và trỏch phạt phải cú tớnh cơ động và cỏ biệt.

- Người hay tập thể khen thưởng hay trỏch phạt phải cú uy tớn.

- Khen thưởng và trỏch phạt phải được sử dụng cú chừng mực về tần số cũng như cường độ. - Khen thưởng và trỏch phạt cú thể sử dụng cho từng cỏ nhõn cũng như cho cả tập thể.

- Trỏnh biểu hiện tiờu cực như bệnh chạy theo thành tớch để lấy khen thưởng hoặc bao che, dung tỳng để trỏnh trỏch phạt.

3.3. Phương phỏp thi đua

Là PP nhà giáo dục tìm cách đưa ra mục tiờu phṍn đṍu chung, lành mạnh cho nhiờ̀u cá nhõn, nhiờ̀u tọ̃p thờ̉ học sinh rụ̀i kích thích, đụ̣ng viờn các em cạnh tranh lành mạnh, cùng nhau hăng hái phṍn đṍu thực hiợ̀n mục tiờu đặt ra mụ̣t cách nhanh nhṍt, tụ́t nhṍt, hiợ̀u quả nhṍt, giành thắng lợi thuyờ́t phục vờ̀ cho cá nhọ̃n hoặc tọ̃p thờ̉ mình. Qua thi đua sẽ tác đụ̣ng đờ́n đụ̣ng cơ, nhu cõ̀u và rèn luyờn cho học sinh được hành vi, thói quen phù hợp với yờu cõ̀u chuõ̉n mực xã hụ̣i.

Trong cuụ́c sụ́ng, mọi người đờ̀u có nhu cõ̀u vươn lờn khẳng định bản thõn, và nhu cõ̀u này thường được kích thích và bụ̣c lụ̣ rõ khi có đụ́i thủ cạnh tranh. Thi đua chính là cách tụ́t đờ̉ tạo cho con người có cơ hụ̣i thỏa mãn nhu cõ̀u chính đáng đó. Trong giáo dục, viợ̀c sử dụng PP thi đua sẽ tạo điờ̀u kiợ̀n cho các em vươn lờn khẳng định mình, giành thành tích cao trong học tọ̃p và tu dưỡng, qua đó có tác dụng giáo dục các em.

Khi thi đua, các em sẽ phải cụ́ gắng thờ̉ hiợ̀n hờ́t khả năng của bản thõn, của tọ̃p thờ̉ đờ̉ cạnh tranh với đụ́i thủ, tạo đụ̣ng lực phṍn đṍu cao. Vì vọ̃y thi đua là cách rṍt tụ́t đờ̉ tăng tụ́c thực hiợ̀n các hoạt đụ̣ng có chủ đích, đụ̀ng nghĩa là đõ̉y nhanh viợ̀c rèn luyợ̀n, tu dưỡng, giáo dục.

Khi thi đua các em sẽ gõ̀n gũi nhau hơn, qua đó tạo nờn và bụ̀i dưỡng, xõy dựng tình cảm tọ̃p thờ̉. Yờu cầu thực hiợ̀n:

- Cần tổ chức thi đua với những mục tiờu cụ thể, rừ ràng và thiết thực.

- Động viờn tất cả học sinh tham gia phong trào thi đua với động cơ đỳng đắn.

- Sỏng tạo nhiều hỡnh thức mới mẻ, hấp dẫn. Nờn phát đụ̣ng vào những thời điờ̉m có ý nghĩa

- Có đụ̣ng viờn, đụn đụ́c, kiờ̉m tra, theo dõi, đỏnh giá cụng khai những kết quả đó đạt được trong thi đua thụng qua sơ kết, tổng kết thi đua đều đặn.

- Sau mụ̃i đợt thi đua có diểu dương, khen thưởng cụng bằng và thớch đỏng cỏc cỏ nhõn và tập thể đạt thành tớch cao hoặc cú nhiều nỗ lực trong thi đua, có kinh nghiợ̀m và bài học.

2.3. Nhúm phương phỏp tác đụ̣ng trực tiờ́p đờ́n hành vi – nhóm PP tổ chức hoạt động, hỡnh thành hành vi, thói quen hành vi, thói quen

Nhóm PP này trực tiờ́p tác đụ̣ng đờ́n hành vi của đụ́i tượng giáo dục, tạo điờ̀u kiợ̀n đờ̉ cho hành vi của học sinh phù hợp với các chuõ̉n mực được bụ̣c lụ̣ và được rèn luyợ̀n.

Nhóm PP này bao gụ̀m các PP cụ thờ̉ sau: - PP đũi hỏi sư phạm – giao viợ̀c

- PP luyợ̀n tọ̃p

a. PP đũi hỏi sư phạm – giao viợ̀c

Là PP nhà giáo dục phõn cụng cụng viợ̀c hợp lý cho từng cá nhõn học sinh đờ̉ lụi cuụ́n các em vào các hoạt đụ̣ng mụ̣t cách chủ đụ̣ng, tự giác. Qua thực hiợ̀n cụng viợ̀c và hoạt đụ̣ng được giao sẽ hình thành ở các em hành vi, thói quen phù hợp với các yờu cõ̀u, chuõ̉n mực xã hụ̣i.

PP giao viợ̀c nờn được thực hiợ̀n từ sớm, lúc nhỏ trong gia đình, lớn lờn trong các tụ̉ chức đoàn thờ̉ theo quan điờ̉m tuụ̉i nhỏ làm viợ̀c nhỏ, tùy theo sức của mình.

Học sinh ở trường còn được giao viợ̀c khi tham gia vào các phong trào xã hụ̣i như giúp đỡ người gặp khó khăn, gia đình thương binh liợ̀t sĩ ...

Khi được giao viợ̀c, cá nhõn có điờ̀u kiợ̀n được thờ̉ hiợ̀n khả năng của mình, được rèn luyợ̀n hành vi, thói quen tụ́t, nõng cao tình thõ̀n trách nhiợ̀m, biờ́t phụ́i hợp, tư duy, sáng tạo đờ̉ giải quyờ́t cụng viợ̀c được giao ...

Khi thực hiợ̀n PP này cõ̀n chú ý:

- Nhà giáo dục có thờ̉ đưa ra yờu cõ̀u, nhiợ̀m vụ cho học sinh bằng nhiờ̀u cách, trong đó cách cơ bản nhṍt là tụ̉ chức đa dạng các hoạt đụ̣ng thực tiờ̃n xã hụ̣i, có ý nghĩa tụ́t đẹp đờ̉ lụi cuụ́n học sinh vào các hoạt đụ̣ng đó.

- Học sinh nào cũng phải được giao viợ̀c dựa trờn nguyợ̀n vọng, sở trường, hứng thú và năng lực của các em;

- Có biợ̀n pháp thường xuyờn theo dõi, giúp đỡ, đụ̣ng viờn, đụn đụ́c các em hoàn thành nhiợ̀m vụ; - Phát huy tính đụ̣c lọ̃p, sáng kiờ́n và kinh nghiợ̀m của mụ̃i cá nhõn được giao viợ̀c;

- Khuyờ́n khích các em hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ lõ̃n nhau đờ̉ hoàn thành cụng viợ̀c; - Tạo điờ̀u kiợ̀n vờ̀ phương tiợ̀n, mụi trường và hướng dõ̃n PP làm viợ̀c cho các em.

2.2.2. Phương pháp luyờn tập (rèn luyợ̀n)

Là PP nhà giỏo dục tụ̉ chức cho đối tượng giỏo dục thực hiện một cỏch đều đặn, cú kế hoạch, cú hệ thống cỏc hoạt động nhất định, phù hợp với các yờu cõ̀u, chuõ̉n mực của xã hụ̣i đờ̉ qua đó hỡnh thành ở đối tượng giỏo dục những thúi quen tụ́t.

Khi thực hiợ̀n PP này cõ̀n chú ý:

- Lựa chọn cụng viợ̀c theo yờu cõ̀u của từng giai đoạn giáo dục, có nụ̣i dung và hình thức hoạt đụ̣ng hṍp dõ̃n, phù hợp với năng lực, lứa tuụ̉i, giới tính đờ̉ tạo được cảm giác thoải mái, hứng thú cho các em;

- Luyện tập được tiến hành càng sớm càng tốt;

- Quỏ trỡnh luyện tập cần được tiến hành thường xuyờn và cú hệ thống, đa dạng, trong những hoàn cảnh và tỡnh huống khỏc nhau;

- Luyện tập cần được thực hiện theo trật tự từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp; - Luyện tập phải phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý, lứa tuổi học sinh;

- Xõy dựng chế độ sinh hoạt và hoạt động hợp lý.

- Giỏo viờn phải thường xuyờn kiểm tra việc tập thúi quen của học sinh.

Chú ý:

Các Pp giáo dục cõ̀n được sử dụng linh hoạt đờ̉ đạt được các mục tiờu giáo dục, cõ̀n tìm tòi các Pp mới đờ̉ tăng hiợ̀u quả giáo dục.

Hiợ̀n nay, có thờ̉ sử dụng thờm các Pp như trò chơi, đóng kịch, cho học sinh tham gia vào các hoạt đụ̣ng ngoại khóa,hoạt đụ̣ng ngoài giờ lờn lớp (hoạt đụ̣ng văn hóa, thăm quan, thờ̉ dục thờ̉ thao, cụng tác xã hụ̣i ...) đờ̉ giáo dục học sinh vì các PP này có chung ưu điờ̉m là cùng mụ̣t lúc có thờ̉ tác đụ̣ng đờ́n nhọ̃n thức, tác đụ̣ng đờ́n thái đụ, tình cảm và rèn luyợ̀n hành vi thói quen cho học sinh.

- Việc sử dụng cỏc phương phỏp giỏo dục phải xuất phỏt từ mục tiờu giỏo dục.

- Nhà giỏo dục phải hiểu rừ bản chất, cỏc quy luật, động lực và nguyờn tắc tổ chức quỏ trỡnh giỏo dục. - Nhà giỏo dục cần nắm vững chức năng của từng phương phỏp, tớnh đến cỏc mối quan hệ của nú với tất cả cỏc phương phỏp và biện phỏp khỏc được sử dụng trước và sau đú, cỏc phương tiện và điều kiện tiến hành hoạt động giỏo dục.

- Hiểu được đặc điểm tõm lý và trỡnh độ phỏt triển nhõn cỏch của mỗi học sinh và mỗi tập thể học sinh. - Thường xuyờn phõn tớch, tổng kết kinh nghiệm giỏo dục của bản thõn và khụng ngừng học hỏi kinh nghiệm giỏo dục của đồng nghiệp.

- Nhà giỏo dục cần căn cứ vào trỡnh độ và khả năng thực hiện của bản thõn và người được giỏo dục để thực hiện phương phỏp.

- Khụng ngừng biểu hiện nhõn cỏch mẫu mực của nhà sư phạm.

Túm lại, giỏo dục gồm nhiều phương phỏp khỏc nhau, mỗi phương phỏp cú thể cú thế mạnh riờng tỏc động vào một mặt của nhõn cỏch, cú thể ỏp dụng vào từng tỡnh huống, hoàn cảnh và đối tượng cụ thể. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh giỏo dục cần phải phối hợp tất cả cỏc phương phỏp với nhau, bởi vỡ khụng cú phương phỏp nào là vạn năng, cỏc phương phỏp giỏo dục bổ sung hỗ trợ nhau, sử dụng nhuần nhuyễn cỏc phương phỏp đú cũng chớnh là nghệ thuật sư phạm.

Chương 16 - MễI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1. Giỏo dục gia đỡnh

1.1.í nghĩa của giỏo dục gia đỡnh

1.2. Đặc điểm của giỏo dục gia đỡnh hiện nay

1.3. Một số sai lầm thường gặp trong giỏo dục gia đỡnh

1.4. Một số nguyờn tắc trong việc xõy dựng mụi trường GD gia đỡnh 2. Giỏo dục nhà trường

3. Giỏo dục xó hội

4. Một số giải phỏp phối hợp GD giữa cỏc mụi trường GD

Phõ̀n 4 - QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNGChương 17 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN Lí NHÀ TRƯỜNG Chương 17 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN Lí NHÀ TRƯỜNG

1.Quản lý nhà trường

Khỏi niệm, mục đớch, nguyờn tắc, cỏc cấp, nguồn lực quản lý nhà trường 2. Bộ mỏy quản lý nhà trường

3. Nội dung và phương thức quản lý nhà trường

4. Nhà trường Việt Nam hiện nay và vai trũ của hiệu trưởng trong quản lý nhà trường

Chương 18- LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIấN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG TRƯỜNG HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

1. Giỏo viờn và lao đụ̣ng sư phạm của giáo viờn trong nhà trường1.1. Giáo viờn và nhiệm vụ của giỏo viờn trong nhà trường 1.1. Giáo viờn và nhiệm vụ của giỏo viờn trong nhà trường

- Điờ̀u 70 Luọ̃t Giáo dục 2005 quy đinh:

Nhà giáo là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng, cơ sở giáo dục khác.

Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên.

- Nhiợ̀m vụ của giáo viờn trong nhà trường - Giỏo dục và giảng dạy

- Học tập và bồi dưỡng - Tham gia cụng tỏc xó hội - Luyện tập quõn sự

Một phần của tài liệu Giáo trình Giáo Dục Học (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w