Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề (xem phõ̀n PP chủ yờ́u dùng ngụn ngữ) c Phương phỏp dạy học bằng tỡnh huống

Một phần của tài liệu Giáo trình Giáo Dục Học (Trang 50 - 51)

- Kế thừa, phỏt triển những ưu điểm trong hệ thống cỏc PPDH quen thuộc.

b. Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề (xem phõ̀n PP chủ yờ́u dùng ngụn ngữ) c Phương phỏp dạy học bằng tỡnh huống

c. Phương phỏp dạy học bằng tỡnh huống

• Khỏi niệm:

Phương phỏp dạy học bằng tỡnh huống là giỏo viờn cung cấp cho học sinh tỡnh huống dạy học. Học sinh tỡm hiểu, phõn tớch và hành động trong tỡnh huống đú. Kết quả là học sinh thu nhận được cỏc tri thức khoa học, thỏi độ và cỏc kỹ năng hành động (trớ úc và thực tiễn) sau khi giải quyết tỡnh huống đó cho. (18;275)

Tỡnh huống dạy học là tỡnh huống trong đú cú sự ủy thỏc của người giỏo viờn. Sự ủy thỏc này chớnh là quỏ trỡnh người giỏo viờn đưa những nội dung cần truyền thụ vào trong cỏc sự kiện của tỡnh huống và cấu trỳc cỏc sự kiện sao cho phự hợp với logic sư phạm, để khi học sinh giải quyết nú sẽ đạt được mục tiờu dạy học. (18;271)

Ví dụ, thụng qua tình huụ́ng trong cõu chuyợ̀n “Mẹ hiờ̀n dạy con”, học sinh phõn tích, đánh giá nụ̣i dung cõu chuyờn mà hiờ̉u được vai trò của mụi trường đụ́i với hình thành và phát triờ̉n nhõn cách.

• Điểm mạnh và hạn chế * Điểm mạnh:

- Cú thể vận dụng ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học như lĩnh hội, củng cố, vận dụng, kiểm tra kiến thức.

- Học sinh khụng tiếp nhận nội dung học tập một cỏch lý thuyết mà được gắn liền với một tỡnh huống cụ thể, điển hỡnh. Nguyờn tắc vàng trong dạy học: tụi làm thỡ tụi hiểu rất đỳng với trường hợp này.

- Tăng cường khả năng độc lập suy nghĩ, phỏt triển tư duy sỏng tạo và cỏc hướng tiếp cận đối tượng. - Phỏt triển kỹ năng vận dụng kinh nghiệm của cỏ nhõn và của người khỏc vào việc giải quyết cỏc vấn đề trong học tập và trong cỏc lĩnh vực khỏc.

- Phỏt triển khả năng thớch ứng trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau. Đõy chớnh là mục tiờu chủ yếu của dạy học hiện đại.

- Nõng cao lũng tự tin vào khả năng của bản thõn trong việc giải quyết cỏc tỡnh huống học tập cũng như trong cuộc sống.

- Tăng cường hiểu biết và sự hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm thụng qua việc hợp tỏc giải quyết tỡnh huống.

* Hạn chế:

- Xõy dựng được một tỡnh huống dạy học là việc khụng đơn giản, đũi hỏi giỏo viờn phải cú nhiều kinh nghiệm, vốn văn húa sõu rộng và am hiểu cỏc vấn đề liờn quan đến mụn học.

- Học sinh tốn khỏ nhiều thời gian để giải quyết tỡnh huống và rỳt ra cỏc tri thức cần thiết. Vỡ vậy cỏc tỡnh huống được khai thỏc phải điển hỡnh để trỏnh lóng phớ thời gian.

- Học sinh dễ bị lạc hướng trong giải quyết tỡnh huống; dễ nản chớ nếu gặp tỡnh huống khú hoặc khụng hướng thỳ nếu tỡnh huống thiếu sự hấp dẫn.

• Một số gợi ý thực hiện PP dạy học bằng tỡnh huống

Trong thực tiễn, giỏo viờn cú thể sử dụng nhiều cỏch để triển khai PP này. Dưới đõy chỉ là một số gợi ý. * Giai đoạn chuẩn bị của giỏo viờn. Giai đoạn này giỏo viờn cần phải thực hiện cỏc cụng việc sau:

- Thứ nhất: Xỏc định mục tiờu và nội dung giảng dạy cụ thể, mà thụng qua tỡnh huống học sinh phải đạt được. Cõu hỏi ở đõy là: học sinh sẽ học được cỏi gỡ trong tỡnh huống đú? Cỏi đú cú phự hợp với mục tiờu và nội dung cần dạy khụng?

- Thứ hai: Xõy dựng tỡnh huống dạy học. Cụng việc này giống như nhà một người viết kịch bản. Tỡnh huống được lựa chọn là tỡnh huống điển hỡnh và cú tớnh thời sự và được gia cụng thờm về mặt sư phạm. Đú cú thể là tỡnh huống đó hoặc cú thể sẽ xảy ra trong thực tế.

- Thứ ba: Cần phõn tớch trỡnh độ nhận thức, kinh nghiệm và cỏc đặc điểm tõm lý –xó hội của học sinh để xỏc định độ khú của tỡnh huống.

- Thứ tư: Chuẩn bị cỏc cõu hỏi, gợi ý cần thiết cho học sinh phõn tớch, đỏnh giỏ, nhận xột tỡnh huống. - Thứ năm: lập kế hoạch thực hiện và dự kiến những tỡnh huống phỏt sinh.

* Giai đoạn thực hiện. Trong giai đoạn này cú cỏc cụng việc chủ yếu sau:

- Giỏo viờn giới thiệu tỡnh huống cho học sinh. Cú thể giới thiệu bằng nhiều cỏch như qua tài liệu viết, đọc, băng hỡnh …

- Tổ chức học sinh phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ tỡnh huống. Cú thể cho học sinh làm việc độc lập hoặc theo nhúm. Cỏ nhõn hoặc cỏc nhúm trỡnh bày và bảo vệ ý kiến của mỡnh. Cỏ nhõn và cỏc nhúm khỏc lắng nghe, đồng tỡnh, chất vấn hoặc phản biện lại.

- Tổng kết: Giỏo viờn để học sinh tự kết luận những ý kiến phõn tớch, đỏnh giỏ, nhận xột nào về tỡnh huống là tối ưu nhất và tri thức gỡ thu được thụng qua tỡnh huống. Giỏo viờn phải là người cú kết luận cuối cựng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Giáo Dục Học (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w