- Theo quan điểm điều khiển học Iu K Babanski – + Các phơng pháp tổ chức và thực hiện hoạt động nhận thức
d. Phương phỏp đúng kịch
• Khỏi niệm
Phương phỏp kịch trong dạy học là giỏo viờn cung cấp kịch bản và đạo diễn học sinh hành động theo cỏc vai diễn. Qua đú giỳp học sinh hiểu sõu sắc nội dung học tập, học được cỏch suy nghĩ, thể hiện thỏi độ và hành động cũng như cỏc kỹ năng ứng xử khỏc của cỏc nhõn vật trong kịch bản.
• Điểm mạnh và hạn chế * Điểm mạnh:
- Đõy là cỏch tốt nhất để học sinh thõm nhập vào thế giới nội tõm con người cũng như vào thế giới cỏc quan hệ xó hội. Là cỏch tốt nhất để học sinh thu nhận những kinh nghiệm, kiến thức, thỏi độ, kỹ năng ứng xử trong thế giới quan hệ đú. Chớnh vỡ vậy, PP này rất phự hợp với cỏc mụn khoa học xó hội như văn, sử, giỏo dục cụng dõn.
- Là PP sinh động để gắn kết giữa lý luận với thực tế.
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thể hiện hiểu biết, kỹ năng, phương phỏp ứng xử, thỏi độ, cỏ tớnh và rốn luyện sự tự tin, năng động.
* Hạn chế:
- Đúng kịch đũi hỏi phải cú năng khiếu, diễn xuất trước nhiều người đũi hỏi phải tự nhiờn vỡ vậy khụng phải học sinh nào cũng cú thể làm được. Nếu tõm lý học sinh e ngại, thụ động và ngượng ngựng sẽ làm giảm hiệu quả của PP.
- Cần cú nhiều thời gian để chuẩn bị kịch và diễn kịch. Điều này dễ gõy ảnh hưởng tới kế hoạch chung của quỏ trỡnh dạy học.
- Biện soạn và đạo diễn kịch đũi hỏi phải cú trỡnh độ, vỡ vậy, khụng phải giỏo viờn nào cũng cú thể làm được.
• Lưu ý khi sử dụng PP kịch trong dạy học.
- Xõy dựng kịch bản phải dựa vào nội dung dạy học và thực hiện kịch bản giỳp giải quyết cỏc nhiệm vụ dạy học.
- Trong kịch phải cú kịch tớnh, nghĩa là chứa đựng cỏc mõu thuẫn, xung đột, đấu tranh động cơ của nhõn vật, qua đú gõy sự chỳ ý và tớnh thuyết phục cao về mặt tư tưởng, hành vi.
- Chỳ ý tới húa trang để tăng sự hấp dẫn của kịch. - Phõn cụng đúng vai phải chỳ ý tới đặc điểm đối tượng.
- Sau vở kịch, giỏo viờn phải tổ chức học sinh nhận xột, rỳt ra kiến thức, kết luận cần nhớ và rỳt ra bài học để diễn kịch lần sau tốt hơn.