Đặc điểm về tỷ lệ tái nhập viện và xuất huyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ biến cố tim mạch chính trong một năm ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại viện tim mạch việt nam (Trang 94)

Tỷ lệ tái nhập viện trong 6 tháng của chúng tôi là 22,3% và tác giả Nguyễn Thị Minh nguyệt [50] tại thời điểm 6 tháng 23,3% là tương đương nhau, trong đó lý do nhập viện cao nhất ở những bệnh nhân suy tim điều này phù hợp vỳ nhóm bệnh nhân có EF giảm trong nghiên cứu của chúng tôi là tương đối cao.

Tỷ lệ biến cố xuất huyết của chúng tôi tại các thời điểm là thấp hơn Nguyễn Thị Minh Nguyệt [50] tỷ lệ xuất huyết tại thời điểm 6 tháng là 3,4% do chúng tôi chỉ khảo sát được biến cố xuất huyêt tiêu hóa của bệnh nhân theo dõi.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu hồi cứu trên 440 bệnh án NMCT cấp có ST chênh lên được điều trị nội trú tại viện Tim Mạch - Bệnh Viện Bạch Mai trong thời gian từ 01/01/2013-31/12/2013. Đánh giá cho 373 bệnh nhân sống sót sau NMCT ra viện tại các thời điểm 30 ngày, 6 tháng, 1 năm và khi kết thúc nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị của bệnh nhân NMCT cấp.

- Tuổi trung bình của bệnh nhân: 66,6± 12,5 tuổi, tỷ lệ nam /nữ là 7/3. Tỷ lệ bệnh nhân đến viện muộn sau 24 giờ là 45,2%, tỷ lệ BN có đau ngực là 99,09%. Bệnh nhân có yếu tố nguy cơ hút thuốc lá: 43,2%, tăng huyết áp: 52,3%. Tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ cao (TIMI>4) là 64,6%. Bệnh nhân có TS tim >90 chiếm 32,3%, nhóm Killip ≥ 2 là 23,6%.

- NMCT thành trước trên ĐTĐ chiếm 61,8%, EF trung bình: 46,2 ± 10,9%, có 71,3% bệnh nhân có EF <50%. Kết quả chụp mạch vành nhánh ĐMV thủ phạm chính là ĐM liên thất trước 58,4%, tỷ lệ tổn thương ≥ 2 nhánh là 42,8%.

- Tỷ lệ bệnh nhân được can thiệp ĐMV 74,5%. Biến chứng nặng trong quá trình điều trị là: suy tim nặng là 24,1%, sock tim là 4,3%, rối loạn nhịp thất là 13%, biến chứng cơ học là 1,8% tỷ lệ tử vong trong tại viện là 10,2%.

2.Biến cố tim mạch chính trong 30 ngày, 6 tháng, 1 năm và kết thúc nghiên cứu.

Có 395 BN sống sót sau NMCT cấp ST chênh lên ra viện, chúng tôi tiến hành theo dõi 373 BN (22 BN mất liên lạc) cho thấy:

- Tỷ lệ sống còn tại các thời điểm 30 ngày (97,6%), 6 tháng (94,7%), 1 năm (90,9%), kết thúc nghiên cứu (86,6%).

- Biến cố tim mạch chính tại các thời điểm: 30 ngày là 3,2%, 6 tháng là 7,8%, 1 năm là 12,3%, kết thúc nghiên cứu là 17,4%, trong đó:

+ Tử vong tim mạch tại các thời điểm: 30 ngày là 2,4%, 6 tháng là 5,6%, 1 năm là 8,3%, kết thúc nghiên cứu là 12,3%.

+ Tái nhồi máu cơ tim không tử vong tại các thời điểm: 30 ngày là 0,8%, 6 tháng là 1,9%, 1 năm là 2,7%, kết thúc nghiên cứu là 3,5%.

+ Đột quỵ không tử vong tại các thời điểm: 30 ngày là 0%, 6 tháng là 0,3%, 1 năm là 1,3%, kết thúc nghiên cứu là 1,6%.

- Tỷ lệ không mắc biến cố tim mạch chính ở bệnh nhân nam có xu hướng cao hơn bệnh nhân nữ ở hai thời điểm 6 tháng và 1 năm với p>0,05.

- Tỷ lệ biến cố tim mạch chính ở nhóm đến viện muộn >24 giờ và nhóm điều trị nội khoa là cao hơn nhiều so với nhóm đến viện sớm và nhóm can thiệp mạch vành tại các thời điểm với p<0,05.

* Các yếu tố tiên lượng độc lập với biến cố tim mạch chính và tử vong TM ở các bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên (Thời điểm 6 tháng và một năm )

-Yếu tố tiên lượng làm tăng xác xuất mắc biến cố tim mạch là: + Tuổi ≥ 75: (HR 3.5 và 2.7, p<0,05),

+ Kilip ≥2: (HR 2.7 và 2.9, p<0,05),

+ Pro BNP ≥ 300(pmol/l): (HR 2.8 và 2.6, p<0,05),

+ NMCT thành trước: (HR 2.4 (p>0,05) và 2.2, (p<0,05)), + Đến viện muộn: (>24 giờ) (HR 2.4 và 1.9, p<0,05), + Điều trị Nội khoa: (HR 4.5 và 3.6, p<0,05).

-Yếu tố tiên lượng làm tăng xác suất tử vong tim mạch là: ngoài các yếu tố tiên lượng tương tự như với biến cố tim mạch chính còn có thêm yếu tố: + EF < 30%: (HR 2.2 (p>0,05) và 4.8(p<0,05))

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quốc Thái (2011). Nghiên cứu hiệu quả can thiệp động mạch vành của stent phủ thuốc trong điều trị NMCT cấp, Luận án tiến sĩ Y học.

2. Heart Disease and Stroke Statistic-2006 Update (2006). Dallas,TX: American Heart Association.

3. Nguyễn Thị Bạch Yến, Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh và cộng sự

(1996). Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm viện tại Viện Tim mạch trong 5 năm (1/1991-10/1995, Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 1-5.

4. Nguyễn Thị Dung và cộng sự (2002). Nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Việt - Tiệp Hải Phòng (từ 01/01/1997 - 30/12/2000), Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch học.

5. Thomas JT, William BK, Halit S et al (2001). Cardiovascular diseases in the United States and Prevention Approaches, The Heart, (1), 3-19. 6. Nguyễn Quang Tuấn (2005). Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp

can thiệp động mạch qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp. Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội.

7. Tomas Jernberg and PalHasvold (2015). Cardiovascular risk in post- myocardial infarction: nationwide real world data demonstrate the importance of a long-term perspective, European Heart Journal,

January 13, 1-9.

8. Marc P. Bonaca and Eugene Braunwald (2015). Long-Term Use of Ticagrelor in Patients with Prior Myocardial Infarction-PEGASUS- TIMI 54, NEJM, 14, 1-10.

9. Nguyễn Quang Tuấn (2011). Can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp: Phương pháp, kết quả nghiên cứu, hiệu quả và tiên lượng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

10. Mathus S (2002). Epidemic of coronary heart disease and trs treatment in Australia.Cardiovascular Disease Series, Autralian Institute of Health and Welfare,Canberra,Australia.

11. World Health Orgnization (2004). Global Burden of Disease 2004.

Causes of death. 11.

12. Colin DM Alan DL, Murray CJ, (2006). Global Burden Disease and Risk Factors. WHO. 72.

13. Go A.S. et al (2013). Heart disease and strocke statistics-2013 update:a report from the American Heart Association, Circulation, 127(1): e6-e245. 14. Trần Đỗ Trinh và cộng sự (1990). Một số nhận xét về bệnh nhồi máu

cơ tim tại khoa Tim mạch Bệnh viện Bạch mai 1980-1990. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, 89-90.

15. Phạm Việt Tuân (2008). Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại viện Tim Mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Kim Chung, Mai Quốc Thông (2004). Tình hình nhồi máu cơ tim tại bệnh viện Đà Nẵng, Tóm tắt các công trình nghiên cứu Đại hội tim mạch học Quốc Gia Việt Nam lần thứ X.

17. Fuster V Badimon L, Badimon JJ, et al (1992). The pathogenesis of coronary artery disease and the acute coronary syndromes, N Engl J Med, (326), 242-250.

18. Antman Elliot M Braunwald (1997). Acute Myocardial infarction, Heart Disease, 1184-1288.

19. WC stanley (2001). Cardiac energetics during ischaemia and the rationale for metabolic interventions, Coron Artery Dis, 12(Suppl 1), S3-7.

20. Jennings RB, Ganote CE (1974). Structural changes in myocardium during acute ischemia,Circ Res 35(Suppl 3), 156-72.

21. G Heusch (1998). Hibernating myocardium, physiol Rev,78, 1055. 22. Robert AK, Robert BJ (2001). Consequences of Brief.

Ischemia:Stunning, preconditioning, and Their clinical Implications,

Circulation,104, 3158-3167.

23. Nguyễn Thị Bạch Yến (2003). Nghiên cứu rối loạn vận động vùng và chức năng tâm thu thất trái sau NMCT bằng siêu âm tim (có đối chiếu với chụp buồng tim), Luận án tiến sĩ Y học.

24. Nguyễn Lân Việt (2007). Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, 68 – 88.

25. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2008). Nhồi máu cơ tim cấp, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, (2), 95 – 119.

26. Phạm Gia khải, Nguyễn lân Việt (1997). Nhồi máu cơ tim, Bài giảng bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y Học,(2), 82-94.

27. H.Jneid et al (2013). Redefining myocardial infarction: what is new in the ESC/ACCF/AHA/WHF third Universal Definition of myocardial infarction?. Methodist Debakey Cardiovasc J. 9(3), 169-172.

28. Nguyễn Quang Tuấn, (2014). Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.

29. Antman E et al (2008). 2007 Focus Update of the ACC/AHA 2004 guidelines for the management of patients with ST-elevation myocardial infarction: A report of the ACC/AHA task force on pratice guidelines. J Am Coll Cardiol; (51), 210-247.

30. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2003). Thực hành Bệnh Tim mạch. Nhà xuất bản Y học. Nhồi máu cơ tim cấp. 46-65.

31. Yusuf S (2001). The Clopidogrel in Unstable angina to prevent Recurrent Events (CURE) trial. Presented at the 50th Annual Scientific Session of the American College of Cardiology in Orlando, Florida. 32. Topol E (2000). The Do Tirofiban and Reopro give similar efficacy

outcome (TARGET) trial, presentated at Special Session X: Clinical Trial Results. The American Heart Association. Scientific Sessions. 33. Antman EM, Eugence B (2001). Acute Myocardial Infarction, Heart

Disease, 1114-1219.

34. Stenestrand U, Wallentin L et al (2001). For the Swedish Register of Cardiac Intensive Care (RIKS-HIA) Early statin treatment following AMI and 1-year survival. JAMA, (285), 430-436.

35. Thach NG, Shigeru S, Garaeme S et al (2001). Managenment for ST- Segment Elevation Myocardial Infarction. Managenment of Complex Cardiovascular Problems, 25-67.

36. Stone GW, Bruce RB, John JG et al (1998). Prospective, Multicenter Study of the Safety and Feasibility of Primary Stenting in Acute Myocardial Infarction: In-Hospital and 30-Day Results of the PAMI Stent Pilot Trial, J Am Coll Cardiol, (31), 23-30.

37. Lê Thị Kim Dung (2005). Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở các bệnh nhân ≥ 70 tuổi bị NMCT cấp, Luận văn thạc sỹ y học. 38 Giao Thị Thoa (2014). Các yếu tố tiên lượng và các thang điểm đánh giá

nguy cơ trong nhồi máu cơ tim cấp, chuyên đề 1.

39. Lauer MA (2000). Acute Myocardial Infaction, Cardiovascular Medicine, Lippincontt William and Winkins, Philadelphia, 3-24.

40. Hochman JS (1999). Early revascularization in acute myocardial infarction complicated by cardiogenic shock. SHOCK Investigators. Should We Emergently Revascularize Occluded Coronaries for Cardiogenic Shock, N Engl J Med, (9):625-634.

41. De Lemos JA, Morrow DA, Bentley JH et al (2001). The prognostic value of B-type natriuretic peptide in patients with acute coronary syndromes. N Engl J Med, 345(14):1014-21.

42 Lee KI, Topol EJ et al (1995), Predictiors of 30-day mortality in the are of referfusion for acute myocardial infraction. Results from an international trial of 41,021 patients GUSTO-I Investigators,

Circulation, 91, 1659-1688.

43. Morrow D.A, Antman E et al (2000). TIMI risk score for ST-elevation myocardial infarction: A convenient, bedside,clinical score for risk asessment at presentation :An intravenous nPA for treatment of infarcting myocardium early II trial substudy, Circulation, 102, 2013-7.

44. Nguyễn Thị Cẩm Bình,(2015). Nghiên cứu sự liên quan giữa nhịp thời gian với nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn thạc sỹ Y học.

45. Goldestein J.A, Gallagher M.J et al (2007). A randomized controlled trail of multi-slice coronary computed tomography for evaluation of acute chest pain. J Am Coll Cardiol. 49, 863-871.

46. Đặng Văn Minh (2013), Nghiên cứu hiện tượng tiền thích nghi ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Viện Tim Mạch Việt Nam năm 2013, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội.

47. Trần Anh Tuấn (2013), Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân ≥80 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn thạc sỹ Y học,Đại học Y Hà Nội

48. Ndrepepa G, Mehilli J, Schulz S, et al. (2008), Prognostic significance of epicardial blood flow before and after percutaneous coronary intervention in patients with acute coronary syndromes, J Am Coll Cardiol,52, 512-7.

49. Rogers WJ, Bowlby LJ et al, (1994), treatment of myocardial infarction in the United States (1990-1993). Observations from the national registry of myocardial infarction, Circulation, 90, 2103-2114.

50. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), Đánh giá kết quả sau 6-12 tháng của can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đến muộn tại viện Tim mạch Việt Nam, Luận văn bác sỹ nội trú.

51. Vũ Quang Ngọc (2011), Nghiên cứu mức độ tưới máu cơ tim sau can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim có ST chênh lên, Luận văn thạc bác sỹ nội trú.

52. David R, Holmes,et al (2010), Circadian Rhythm in patients with ST elevation myocardial infarction. Circulation. 3.382-389.

53. The Global use of strategies to open occluded coronary arteries (GUSTO) IIb investigators, (1996), A comparision of recombinant hirudin with heparin for the treatsmentof acute coronary syndromes, N Engl J Med, (335), 775-782.

54. Trần Trà Giang, (2012), Nghiên cứu chức năng thất trái và tìm hiểu mối lien quan với các biến cố sớm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành. Luận văn bác sỹ nội trú.

55. ACC/AHA guidline for managenment of patients with acute myocardial infarction, 2007 Focused Update of the ACC/AHA 2004 guidelines for the managenment ò patients with ST- elevation myocardial infarction, Journal of the American College Cardiology, Vol 51, No2, 2008. 37.211-247.

56. Stenestrand U, et al (2006). Long-term outcome of primary percutaneous coronary intervention vs prehospital and in-hospital thrombolysis for paintients with ST-elevation myocardial infarction, The Journal of the American Medical Asscociation, 296(14).1794-1756.

57. S. Yusuf, S. Hawken S Ounpuu, et al (2004), Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study, Lancet, 346(9438), 937-52.

58. Phạm Mạnh Hùng (2005), Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 40, 103-104.

59. Celik DH,Mencl FR,Deangelis A, et al, (2013). Characteristics of prehospital ST-segment elevation myocardial infarction. Prehosp Emerg Care. Jul-Sep; 17(3), 299-303.

60. Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng sớm và ngắn hạn (3 tháng)ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim thành dưới cấp, Luận văn bác sỹ nội trú.

61. Barron HV, Harr SD, Radford MJ, et al (2001), The association between white blood cell count and acute myocardial infarction mortality in patients ≥ 65 years age findings from the cooperative Cardiovascular project. J Am Cardiol, 38, 1654-1661.

62. Barron HV, Cannon CP, Murphy SA, et al, (2000), Association between white blood cell count, epcardial blood flow, myocardio perfusion, and clinical outcomes in the setting of acute myocardio infarction 10 substudy, Circulation, 102, 2329-2334.

63. Naber CK, Mehta RH, Jungeo C, et al (2009), Impact of admission blood Glucose on outcomes of nondiabeter patients with acute ST- elevation myocardial infarction,(from the German acute coronary syndroms [ACOS] registry), Am J Cardiol,103, 583-587.

64. Văn Đức Hạnh (2010), Nghiên cứu nồng độ Glucose máu và mối lien quan với một số yếu tố nguy cơ khác trong tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp. Luận văn bác sỹ nội trú.

65. Foussas SG, Zairis MN, Makery giannis SS (2007), The significance of circulating levels of both cardiac troponin I and high sensitivity C reactive protein for the prediction of intravenous thrombolysis outcome in patients ST- Elevation myocardial infarction. Heart,93, 952-956. 66. Jonas Hellen, (2012), Troponin for the Estimation of infarct size :what

have we learned? Cardiology, 121, 204-212.

67. Ohman EM, Armtrong PW, White HD, et al (1999), Risk stratification with a point-of-care cardiac troponin T test in acute myocardio infarction, Am J Cardiol, 84, 1281-1286.

68. Savonito S, Granger CB, Ardissino D, et al (2002) The prognostic value of creatinin kinase clevations extends across the whole spectrum of acute coronary syndromes, J Am Coll Cardiol 39 (1), 22-29.

69. Arakawa N, Nakamura N, et al (1999), Relation ship between plasma level of natriuretic peptid and myocardial infarct size.

70. Trần Viết An (2011), Nghiên cứu vai trò của NT-proBNP huyết thanh trong đánh giá tổn thương động mạch vành và tiên lượng hội chứng vành cấp. Luận văn tiến sỹ y học.

71. Nguyễn Văn Tân (2015). Nghiên cứu sự khác biệt về lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị nhồi máu cơ tim cấp ở bệnh nhân trên và dưới 65 tuổi, Trường đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.

72. Volpi A, De VC, Franzosi MG, et al, (1993) Determinants of 6 –month mortality in surviors of myocardial infarction after thrombolysis results of the GISSI-2 data base. The Ad Hco working group of the gruppe Italiano pwe lo studio della nell infarcto Miocardiol GISSI-2- data base,

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NMCT CẤP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ biến cố tim mạch chính trong một năm ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại viện tim mạch việt nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)