Nhận thức của các khách thể điều tra về mục đích quản lý hoạt

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động học tập của học sinh THPT tại trung tâm hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên tỉnh quảng ninh (Trang 60 - 61)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.2.Nhận thức của các khách thể điều tra về mục đích quản lý hoạt

mức độ đánh giá của CBQL 87% và GV là 76% ở mức độ quan trọng, không có đánh giá nào ở mức độ không quan trọng, giá trị trung bình của các khách thể trong đánh giá đạt 2,78. Đánh giá này chứng tỏ CBQL và các GV đều có nhận thức đúng về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh trong quá trình đào tạo của nhà trường, đồng thời là cơ sở quan trọng để triển khai có hiệu quả các biện pháp quản lý và nâng cao ý thức tự giác, tích cực và sắp xếp kế hoạch học tập khoa học của HS.

2.4.2. Nhận thức của các khách thể điều tra về mục đích quản lý hoạt động học tập của học sinh học tập của học sinh

Để tìm hiểu nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về mục đích của việc quản lý hoạt động học tập của học sinh, chúng tôi tiến hành điều tra theo mẫu phiếu số 1,2,3. Kết quả điều tra cho trên bảng 2.5.

Bảng 2.5: Nhận thức của các khách thể điều tra về mục đích quản lý hoạt động học tập của học sinh

TT Khách thể điều tra Nội dung CBQL Giáo viên Học sinh Tổng số SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao chất lượng học tập 11 73,3 31 62 234 52 276 53,6 2 Góp phần GD toàn diện cho HS 1 6,7 10 20 81 18 92 17,9 3 Đáp ứng yêu cầu của PHHS 0 0 1 2 48 10,7 49 9,5 4 Phòng tránh các tệ nạn xã hội 1 6,7 2 4 42 9,3 45 8,7 5 Góp phần nâng cao hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Nhận xét:

Trong các nội dung phản ánh mục đích quản lý hoạt động học tập của HS khối THPT mà chúng tôi đưa ra để khảo sát thì nhận thức của các khách thể điều tra đều thống nhất và đúng thực tế.

- Mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ, được đánh giá cao nhất với 73,3% CBQL, 62%GV và 52% HS, và trung bình đạt 53,6% khách thể lựa chọn.

- Các mục tiêu còn lại được lựa chọn thấp hơn rất nhiều: Góp phần GD toàn diện cho HS, được 17,9% khách thể đánh giá lựa chọn; Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của nhà trường, được 10,3% khách thể đánh giá lựa chọn; Đáp ứng yêu cầu của PHHS, được 9,5% khách thể đánh giá lựa chọn; Phòng tránh các tệ nạn xã hội, được 8,7% khách thể đánh giá lựa chọn.

Nhìn vào thống kê trong đánh giá nêu trên, đa số các khách thể đánh giá đều nhận định mục đích chính của quản lý hoạt động học tập của học sinh là nâng cao chất lượng trong hoạt động dạy và học của nhà trường. Bên cạch đó, hoạt động này cũng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của nhà trường và hiệu quả quản lý học sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động học tập của học sinh THPT tại trung tâm hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên tỉnh quảng ninh (Trang 60 - 61)