TÓNG GIÁM ĐÓC Giám đốc

Một phần của tài liệu Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tổng công ty dệt – may hà nội (Trang 44 - 47)

DỆ T MAY HÀ NỘ

TÓNG GIÁM ĐÓC Giám đốc

Điều hành May Đại diện lãnh đạo Hệ thống quán lý Chất lượng và Hệ thống quàn lý TNXH XNK

2.1.5. Đặc điếm tố chức quản lý của Tổng Công ty Dệt - May Hà Nội

2.1.5.1. Cơ cẩu quản lý của Tống Công ty Dệt - May Hà Nội

Tong Công ty Dệt - May Hà Nội được quản lý theo mô hình trục tuyến chức năng, với chế độ một thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể người lao động và được hình thành theo ba cấp quản lý:

• Cấp Công ty: bao gồm ban giám đốc, giám đốc điều hành

Nhà máy

Trạm điện

Kho nguyên liệu

Nhà máy sợi Hà nội, Công ty cổ phần Hoàng Thị Loan

và công ty cổ phần dệt Hà

Kho thành phàm sợi

Nhà máy dệt Nhà máy dệt Công ty cổ

phần dệt Hà

Kho thành phàm vải

Kho thành phàm may

Nhà máy

Hình 1.4: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty.

TÓNG GIÁM ĐÓC Giám đốc Giám đốc Điều hành Ọuán trị Hành chính Giám đốc Điều hành kiêm Giám đốc Công Phòng Ke hoạch thị TT TN & Nhà máy Trung tâm cơ khí tự Trung tâm Đào tạo Công nhân Phòng kỹ thuật Phòng Ke toán tài Nhà máy Dệt Nhà máy Dệt Phòng Siêu thị VINATE X Hà Phòng Xuất VINATEX HANOSIME HANOSIME Phòng T ổ chức hành Đại diện lãnh đạo về sức khỏe và Phòng đời Trung tâm

Hình 1.5: Sơ đồ bộ máy quản lý trong Công ty

GHĨ CHỦ:

2.1.5.2. Chửc năng và nhiệm vụ cơ bán của các bộ phận quản lý trong Tông Công ty:

- Tống Giám Đốc: Tông Giám Đốc có chức năng quản lý và điều hành mọi hoạt động của Tổng Công ty. Đe thực hiện tốt chức năng trên, Tổng Giám Đốc phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ nhu tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do Tập đoàn Dệt May Việt Nam giao; xây dựng các chiến lược phát triển, dự án đầu tư, hợp tác, liên doanh liên kết; báo cáo Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; thành lập và chỉ đạo Hội đồng tu- vấn về các lĩnh vực cần thiết cho công tác quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty; đề ra các chính sách và mục tiêu chất lượng thích họp trong từng thời kỳ; phê duyệt các hợp đồng kinh tế; chủ trì các cuộc

họp,...

- Phó Tổng Giám Đốc Điều hành May: phó Tổng Giám Đốc Điều hành May có chức năng quản lý, điều hành công tác kỳ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực may và Trung tâm Đào tạo công nhân may, đồng thời thay mặt Tổng Giám Đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO-9000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000, WRAP. Đe thực hiện chức năng trên, Phó Tổng Giám Đốc điều hành May có nhiệm vụ điều hành trong các lĩnh vực sản xuất kỹ thuật, hệ thống chất lượng, hệ thống trách nhiệm xã hội và đại diện phần vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần May Đông Mỹ HANOSIMEX.

- Giám đốc Điều hành Dệt - Nhuộm: có chức năng quản lý, điều hành công tác kỳ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực Dệt nhuôm, hoạt động của Trung tâm cơ khí tự động hóa.

- Giám đốc Điều hành Sợi: có chức năng quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực sợi.

- Giám đốc Điều hành Quản trị Nguồn nhân lực và Hành chính: có chức năng quản lý, điều hành lĩnh vực lao động tiền lương, chế độ, chính sách, bảo vệ quân sự, đời sống, hành chính.

- Giám đốc Điều hành Tiêu thụ nội địa: Có chức năng quản lý, điều hành lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm may nội địa; hoạt động kinh doanh Siêu thị Tổng họp; Kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp.

2.1.5.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban chức năng

Đẻ giúp Ban Giám đốc quản lý chặt chẽ và hiệu quả toàn bộ doanh nghiệp, Công ty còn tổ chức ra các phòng, ban chức năng với những nhiệm vụ cơ bản như sau:

- Phòng Ke toán -Tài chính: Quản lý nguồn vốn và quỹ của doanh nghiệp; thực hiện công tác tín dụng; kiểm tra phân tích kết quả sản xuất kinh doanh; phụ trách cân đối thu chi, báo cáo quyết toán; tính và trả lương cho công nhân, đồng thời thực hiện các nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng Xuất - Nhập khẩu: nghiên cứu và đánh giá thị trường, bạn hàng xuất, nhập khẩu, từ đó giúp lãnh đạo công ty có thêm những thông tin cần thiết trong định hướng phát triển hàng xuất khẩu.

- Phòng Tố chức Hành chính: tham muư cho Tông Giám Đốc về lĩnh vục tổ chức cán bộ, đào tạo lao động; tiền lương; các chế độ chính sách quản lý hành chính, quản lý lao động trong công ty; đồng thời tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sắp xếp lao động, hướng dẫn các nhà máy thực hiện việc trả lương và chế độ chính sách.

- Phòng Kỹ thuật - Đầu tư: xây dựng các chiến lược đầu tư trước mắt và lâu dài cho Tông Công ty; thiết kế mẫu mã, kiêu dáng sản phâm theo yêu cầu và thị hiếu của khách hàng; xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ đồng thời hướng dẫn công nhân thực hiện công nghệ mới.

- Phòng Ke hoạch - Thị trường: Xây dựng kế hoạch và tố chức thực hiện sản xuất từ khâu cung ứng và quản lý vật tư đến khâu tiêu thụ sản phẩm nội địa cũng như xuất khẩu; thực hiện Marketing tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước cùng với các phế liệu của công ty.

- Phòng Thương mại: nghiên cứu, tìm hiểu và dự đoán sự phát triển của thị trường; đề ra các biện pháp xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tổ chức tham gia các hoạt động tiếp thị, quảng cáo cho sản phẩm của công ty

- Phòng KCS: nghiên cứu và đề ra các biện pháp, phương pháp quản lý chất lượng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất; tham gia xây dựng áp dụng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.

- Phòng đòi sống: phục vụ ăn uống cho cán bộ công nhân viên trong thời gian làm việc; quản lý cây xanh và chịu trách nhiệm về vệ sinh mặt bằng khuôn viên trong công ty.

- Trung tâm V tế: Chăm lo sức khỏe cho cán bộ công nhân viên trong công ty, tham mưu cho lãnh đạo về việc bảo đảm môi trường làm việc nhằm nâng cao sức khỏe cho người lao động

Giữa các phòng, ban luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đảm bảo cho hoạt động của hệ thống được diễn ra liên tục, đồng bộ, nhịp nhàng, thuận lợi và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại tổng công ty dệt – may hà nội (Trang 44 - 47)